Là một phụ nữ nhưng chị Phạm Hồng Mơ, ở ấp 4, xã Khánh Lâm, huyện U Minh (tỉnh Cà Mau) rất siêng năng, cần cù và chịu khó. Từ nhiều năm qua, ngoài trồng lúa, chị Mơ còn tận dụng gần 1 công đất trống xung quanh nhà để cải tạo trồng rau cần gừng.
Theo đánh giá của ngành nông nghiệp, mô hình tôm - rừng kết hợp (nuôi tôm dưới tán rừng) ở Cà Mau là mô hình nuôi tự nhiên sinh thái không sử dụng thuốc và hoá chất, không phát sinh chi phí sản xuất, thu lời cao nhất đến 80 triệu đồng/ha/năm.
Đã 3 lần tôi phải trồng lại hàng rào cây xanh-Đây là lời tâm sự của chú Nguyễn Văn Mật - bà con trong xóm thường gọi Út Mật - ở ấp Cái Bát, xã Hòa Mỹ, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau. Từ gần 20 năm trước, chú Út Mật đã trồng hoàn chỉnh hàng rào cây xanh (trồng cây bông trang đỏ) trên phần đất mặt tiền...
Đó là câu chuyện của những nông dân tự giác, tự nguyện, tự động trồng lúa tôm ở xã Tân Lộc, huyện Thới Bình (Cà Mau). Mô hình tôm - lúa không chỉ giúp nông dân thoát nghèo, làm giàu mà còn khiến môi trường lao động an toàn, làm ra tôm sạch, gạo sạch cho người tiêu dùng...
Đó là câu chuyện của những nông dân tự giác, tự nguyện, tự động trồng lúa tôm ở xã Tân Lộc, huyện Thới Bình (Cà Mau). Vì sao ư? Chính là vì mô hình tôm lúa không chỉ giúp nông dân thoát nghèo, làm giàu mà còn khiến môi trường lao động an toàn, làm ra tôm sạch, gạo sạch cho người tiêu dùng...
Hiện thương lái vào tận vườn trồng sầu riêng của nông dân huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) thu mua trái với giá 50.000 - 55.000 đồng/kg tùy giống, cao hơn cùng kỳ năm trước gần 10.000 đồng/kg. Trừ hết chi phí, mỗi cây sầu riêng cho thu nhập hơn 5 triệu đồng.
Vùng Cà Mau từ khi chuyển dịch từ trồng lúa sang nuôi tôm, cây lức mọc theo bờ vuông nhiều vô kể, và con ong ruồi cũng theo đó mà làm tổ, phát triển. Dẫu thế, tổ ong ruồi nhỏ, phải 5-7 tổ mới được 1 lít mật.