Nông dân trồng lúa
-
Năm nay, dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nặng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Giá lúa liên tục giảm, thậm chí nhiều nơi không có người thu mua. Chia sẻ với khó khăn của nông dân, Công ty cổ phần phân bón dầu khí Cà Mau đã triển khai chương trình "Hỗ trợ nhà nông - đồng lòng vượt khó".
-
Nhờ ứng dụng canh tác lúa thông minh, lượng phân bón của một số mô hình trồng lúa ở Bến Tre, Kiên Giang… giảm đáng kể, trong khi đó năng suất tăng đáng kể.
-
Do giá phân bón tăng “chóng mặt” trong thời gian qua, GS Võ Tòng Xuân cho rằng, chỉ cần người dân áp dụng biện pháp bón lót trước khi gieo sạ cũng có thể giảm đáng kể lượng phân bón.
-
Từ đầu năm đến nay, giá nhiều loại phân bón liên tục tăng và đã vọt lên ở mức cao chưa từng thấy nhưng vẫn chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”.
-
Giá phân bón tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm trước khiến người trồng lúa ở ĐBSCL lo lắng. Theo tính toán, tiền bán 1 công lúa, người dân chỉ đủ tiền mua 2 bao phân DAP hoặc chỉ mua được 4 bao phân urê.
-
Giải pháp canh tác lúa thông minh cho vùng đất nhiễm mặn tại đồng bằng sông Cửu Long là buổi tổng kết thứ 4, chương trình canh tác lúa thông minh vụ hè thu năm 2021 do Công ty CP Phân bón Bình Điền và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức bằng livestream.
-
Do tình trạng xâm nhập mặn cuối vụ đông xuân và đầu vụ hè thu, nhiều diện tích trồng lúa ở Bến Tre gặp khó khăn, thậm chí phải “ngưng” xuống giống tùy theo mức độ nhiễm mặn của đồng ruộng. Tuy nhiên, tình hình đã khác khi mô hình canh tác lúa thông minh được triển khai ở vùng đất này…
-
Kết thúc vụ hè thu 2021, nông dân trồng lúa theo mô hình canh tác lúa thông minh ở vùng “rốn phèn” 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Hậu Giang đã tăng thêm lợi nhuận từ 1,4 - 3,9 triệu đồng/ha so với lối canh tác truyền thống. Đáng lưu ý, cách làm này còn giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ đất canh tác khỏi ngộ độc…
-
Mô hình canh tác lúa thông minh trong vụ hè thu 2021 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long bước đầu đã cho kết quả vượt trội khi năng suất lúa bình quân tăng hơn từ 100-300kg/ha, lợi nhuận tăng từ 1,6 - 3,5 triệu đồng/ha so với mô hình canh tác lúa truyền thống.
-
Mỗi công đất trồng lúa vụ hè thu nông dân mất thêm 100.000 đồng do giá phân bón tăng. Nghiêm trọng hơn, do giãn cách phòng, chống dịch Covid-19, thương lái không thể đến mua lúa cho nông dân.