Nông sản sạch

  • Ngày 29.10, Phó Chủ tịch BCH T.Ư Hội NDVN Đinh Khắc Đính dẫn đầu đoàn công tác kiểm tra việc thực hiện chương trình phối hợp giữa Chính phủ với Hội NDVN, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam về "Tuyên truyền vận động, sản xuất, kinh doanh nông sản thực phẩm an toàn vì sức khỏe cộng đồng giai đoạn 2017 -2020" tại Ninh Bình.
  • Mừng lễ công bố nhãn hiệu đặc sản "Nếp tan Mường Và - Sốp Cộp", tại sân vận động huyện Sốp Cộp (Sơn La), 14 gian hàng đến từ các doanh nghiệp, Hợp tác xã và các xã trên địa bàn huyện đã trưng bày, giới thiệu các loại sản phẩm đặc sản của địa phương tới đông đảo du khách gần xa như: Nếp tan, gà đen, cá trắm "khủng", sa nhân tím, cam, mật ong... rừng...
  • Với trang trại trồng cam rộng 20 ha tại vùng Khe Mây, xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), ông Đinh Văn Oánh (62 tuổi) đã bỏ túi hơn 6 tỷ đồng mỗi năm.
  • Người dân Hiếu Liêm đến giờ vẫn còn ấn tượng về 2 chàng kỹ sư nông nghiệp đã quyết định “bỏ phố lên rừng” lập nghiệp với hai bàn tay trắng và nay đã trở thành những triệu phú nông dân.
  • Cho đến thời điểm này mới chỉ có khoảng 10% tỷ lệ nông sản sạch được đưa vào tiêu thụ tại hệ thống các siêu thị, trung tâm thương mại. Đây là con số quá nhỏ bé so với tiềm năng sản xuất. Tỷ lệ chiết khấu cao, nhiều thủ tục rườm rà, tiền chậm được trả,… là những rào cản khiến chặng đường nông sản vào được siêu thị còn khá gian nan.
  • Là một trong những loại nông sản sạch 100%, lúa rẫy của đồng bào thiểu số ở miền núi Quảng Ngãi còn có vị ngọt bùi rất riêng biệt nên hiện trở thành đặc sản, với giá bán cao hơn gần gấp 3 lần so với cùng loại trồng ở đồng bằng.
  • Sáng 1.10, tại Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp (Số 489 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội), thương hiệu “Ruộng nhà mình” do Báo Nông nghiệp Việt Nam phối hợp với 5 đơn vị liên quan trong ngành nông nghiệp tổ chức lễ ra mắt.
  • Cùng với số mọc hoang, những năm gần đây nhiều hộ đồng bào thiểu số người Kor ở 2 huyện Tây Trà và Trà Bồng đã mang cây hường về trồng tại các vườn rẫy để hái bán, thu về tiền triệu đồng/vụ.
  • Vốn chỉ là trái được lũ trẻ ở vùng quê, miền núi hái ăn chơi nhưng hiện nay, trái bứa rừng (hay còn gọi là "măng cụt rừng") được rất nhiều người dân đồng bằng, nhất là giới trẻ thị thành lùng mua.
  • Mỗi năm chúng ta sử dụng khoảng 30.000 tấn thuốc trừ sâu trừ bệnh với 385 hoạt chất đơn và hơn 1.000 hỗn hợp các hoạt chất với nhau. Tổng sản lượng phân bón là khoảng 33 triệu tấn, gấp hơn 3 lần so với nhu cầu sản xuất nông nghiệp (hằng năm chỉ cần từ 10 - 11 triệu tấn).