Nông sản sạch

  • Để giúp nông dân nâng cao giá trị kinh tế từ cây chè, những năm qua ngành nông nghiệp Hà Nội đã tập trung xây dựng nhiều mô hình sản xuất chè an toàn theo hướng VietGAP. Hiện thành phố đã có trên 3.000ha chè tại Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ...
  • Mong muốn đem tới cho khách hàng những thực phẩm an toàn, chất lượng cùng giá cả hợp lý, Lê Huy Việt - một thạc sĩ kinh tế từng du học tại Anh đã quyết định chọn con đường khởi nghiệp bằng việc kinh doanh chuỗi cửa hàng nông sản sạch.
  • Được ví là đặc sản và sạch “100%” thế nhưng chỉ cần 5.000 đồng là có thể mua được khoảng 0,5 kg “lưỡi rồng”, đủ nấu cả nồi canh lớn dùng cho cả gia đình.
  • Ngày 20.8, Đại hội đại biểu Hội Nông dân (ND) TP.HCM lần thứ X, nhiệm kỳ 2018 – 2023 đã tiến hành phiên họp trù bị. Tham dự và chỉ đạo phiên họp trù bị của Đại hội có Phó Chủ tịch Trung ương Hội ND Việt Nam Nguyễn Hồng Lý, Phó Bí thư Thành ủy TP.HCM Võ Thị Dung cùng 300 đại biểu đại diện cho hơn 70.000 hội viên, nông dân của thành phố.
  • Sáng 30.6, tới dự và thăm quan gian hàng nông sản trưng bày bên lề Hội nghị "Sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 của Thành ủy (khóa XVI) về phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020" tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường tỏ ra rất bất ngờ khi bắt gặp sản phẩm lụa tơ sen do một nghệ nhân ở Mỹ Đức làm ra, ông Cường cho rằng: "Đây thực sự là một sáng tạo rất độc đáo và cần được nhân rộng trong thời gian tới để phục vụ thị trường và người tiêu dùng cả nước".
  • Tình trạng mất an toàn vệ sinh thực phẩm khiến người tiêu dùng ngày càng cẩn trọng hơn trong lựa chọn thực phẩm cho gia đình. Nhiều người đã bỏ thói quen đi chợ truyền thống để chuyển sang tìm nguồn thực phẩm sạch, rõ nguồn gốc ở những kênh khác như siêu thị và đặc biệt là các cửa hàng kinh doanh thực phẩm sạch trực tuyến (online).
  • Chia tay với nghề “gõ đầu trẻ” từng là mong ước, phấn đấu của bản thân, chị Lê Thị Vân đã chọn cho mình một hướng đi mới: làm nông nghiệp. Sau hơn 3 năm lăn lộn, chị đã thành công trong việc trồng cây sachi và tạo ra nhiều sản phẩm phục vụ sức khỏe, từ đó mở ra con đường thoát nghèo cho người dân ở tỉnh miền núi Hòa Bình.
  • Từng đi xuất khẩu lao động ở Đài Loan hàng chục năm trời, vợ chồng anh Nguyễn Đăng Quý và chị Đặng Thị Cuối ở xã Đan Phượng, huyện Đan Phượng, TP.Hà Nội bị cây rau sạch “hút hồn”. Và rồi, khi trở về nơi chôn nhau cắt rốn, anh chị quyết tâm thực hiện ước mơ trồng rau sạch áp dụng công nghệ cao “made in” Cuối - Quý.
  • Thông qua hội thảo tăng cường kỹ năng nhận diện sản phẩm an toàn và chuỗi giá trị (do Sở NNPTNT Hà Nội vừa tổ chức), người tiêu dùng có cơ hội tìm hiểu thông tin về địa chỉ các chuỗi bán nông sản an toàn trên địa bàn thành phố. Đây cũng là cơ hội để người sản xuất, nhà phân phối cùng chia sẻ những kỹ năng nhận diện sản phẩm an toàn.
  • Mới đây, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã phối hợp Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố tổ chức hội thảo “Tăng cường kỹ năng nhận diện sản phẩm an toàn và chuỗi giá trị” cho người sản xuất, doanh nghiệp và người tiêu dùng năm 2018.