Nông sản sạch
-
Khi nhu cầu sử dụng thực phẩm sạch, nguồn gốc rõ ràng ngày càng tăng, các phiên chợ nông sản an toàn, nông sản sạch… cũng nở rộ. Thế nhưng, để duy trì được tần suất, chất lượng sản phẩm tại các phiên chợ này là điều không dễ.
-
Bỏ ngang nghề viết lách cho một tạp chí kinh tế, về quê anh thuê đất trồng rau sạch, mỗi tháng bỏ túi từ 20-30 triệu đồng. Anh là Trần Văn Bảy (sinh năm 1975, ở thôn Phú Sơn Nam, xã Hoà Khương, Hoà Vang, Đà Nẵng) đã trở thành điển hình trong việc trồng rau sạch làm giàu.
-
Gác lại nghề IT với thu nhập khá, anh Trương Hữu Thuận (ở phường Phú Thứ, quận Cái Răng, TP.Cần Thơ) đang từng ngày thực hiện đam mê của mình khi đưa sản phẩm khổ qua rừng sạch đến tay người tiêu dùng ở thành phố.
-
Với nhiều cách làm sáng tạo: bắt cây na dai trổ quả trên thân, cắt cành hợp lý, tự tay “thụ phấn” nông dân ở huyện Lục Nam (Bắc Giang) đã tạo nên một vụ na bội thu với sản lượng lớn, thời gian thu hoạch kéo dài, từ đó nâng cao giá trị quả na, thu hơn 300 tỷ đồng trong năm 2016.
-
Với nhiều phẩm chất vượt trội như quy trình sản xuất không sử dụng phân hóa học, không dư lượng thuốc BVTV, không chất bảo quản, chất tạo mùi… gạo Jasmine 100 được kỳ vọng cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm an toàn, chất lượng.
-
Sản xuất nông nghiệp an toàn theo chuỗi liên kết đang là xu hướng tất yếu trong 5 năm tới. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP) ngày càng hoàn thiện đi kèm bộ máy quản lý nhà nước. Dự báo đến năm 2020, nông, lâm, thủy sản an toàn phân phối tại các kênh phân phối hiện đại có thể chiếm trên 40% thị phần trong nước.
-
Vài năm trở lại đây, nhiều nông dân ở xã Ia Sol (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đã đầu tư trồng chuyên canh cây rau bồ ngót, loại cây dễ trồng và cho hiệu quả kinh tế khá cao.
-
Phiên chợ Xanh được tổ chức tại một quán cà phê vườn ở địa chỉ 215B Lạc Long Quân, Hà Nội. Phiên chợ tuy mới được tổ chức ở quy mô nhỏ, nhưng đã thu hút rất nhiều gia đình đến tham quan và mua sắm.
-
Trong khi nhiều nông dân đã quá quen với việc tăng năng suất cây trồng bằng sự hỗ trợ của thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) và phân bón vô cơ, nhiều người trẻ đã quay trở lại với nông nghiệp theo hướng hữu cơ. Lý do: Họ muốn thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững, an toàn với con người và môi trường.
-
Để tối ưu hóa năng suất nông trại, việc sửa đổi thói quen truyền thống của nhân công phải được thực hiện thường xuyên trong từng công đoạn. Ông Lê Đình Mạnh- Giám đốc Nông trường Vineco Long Thành (Đồng Nai) đã chia sẻ như vậy khi đưa chúng tôi tham quan các mô hình rau sạch.