Nông sản
-
Ở Thái Lan, một kg đường bán ra thì 70% lợi nhuận thuộc về người nông dân trồng mía, còn 30% phân phối cho các kênh bán buôn, bán lẻ khác. Tình trạng hiện nay ở Việt Nam, nhiều mặt hàng nông sản có tỷ lệ phân phối ngược lại so với ở Thái Lan.
-
Lần đầu trình ra Quốc hội, dự án Luật Trồng trọt do Bộ NNPTNT xây dựng đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các đại biểu (ĐB). Đặc biệt, nhiều ý kiến đề cập đến tình trạng “khủng hoảng thừa” nông sản và đề xuất cần phải luật hóa trách nhiệm thông tin, dự báo thị trường nông sản.
-
Giá dứa rớt kỷ lục khiến người dân bỏ không thu hoạch tại vựa dứa Thanh Hóa khiến cơ quan chức năng, người dân đang đôn đáo tìm giải pháp tiêu thụ. Trong khi đó, tại thị trường Hà Nội giá dứa vẫn đứng ở mức cao, tiểu thương thu tiền triệu/ngày.
-
Theo RIA Novosti, Nga và Indonesia đã chính thức ký hợp đồng thương vụ 11 chiếc tiêm kích Su-35 với hình thức thanh toán đầy bất ngờ.
-
Chất vấn Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chiều 6/6, đại biểu Huỳnh Thanh Phương, đoàn Tây Ninh nêu lên lo lắng về thương hiệu nông sản Việt Nam.
-
“Việt Nam phải đối mặt với vấn đề thách thức về thể chế, có quá nhiều cơ quan quản lý chung, có quá nhiều quy chuẩn, vì vậy việc truy xuất nguồn gốc nông sản gặp nhiều khó khăn”.
-
Theo báo cáo của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NNPTNT), xuất khẩu (XK) nông, lâm, thủy sản 5 tháng đầu năm 2018 tiếp tục ghi nhận những con số ấn tượng. Sự bứt lên của mặt hàng gạo, trái cây được coi như một kỳ tích, trong khi XK tiêu, cao su, chè có sự sụt giảm đáng kể.
-
Những năm gần đây, trên mạng xã hội liên tục xuất hiện những tin đồn thất thiệt liên quan tới nông sản gây thiệt hại nặng nề tới sản xuất và thu nhập của người nông dân. Luật sư cho rằng, hành vi này đã vi phạm pháp luật.
-
Tuổi trẻ đầy nhiệt huyết, với quyết tâm lập nghiệp và làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương. Chàng kỹ sư công nghệ thông tin (CNTT) Trần Khắc Thẩm đã “bén duyên” với vùng rốn lũ Nam Đàn (Nghệ An) với việc trồng dưa leo công nghệ Israel.
-
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) được coi là một công cụ mạnh để người tiêu dùng biết đến sản phẩm đặc trưng của địa phương. Nhưng nó sẽ không phải là “cây đũa thần” nếu nhà quản lý, doanh nghiệp và cộng đồng không phối hợp gìn giữ, bảo vệ và nâng cao sức mạnh của công cụ ấy.