Nước dừa

  • Ở miền Tây Nam bộ, cứ vào chiều tối 30 (hay 29), nấu nướng xong xuôi, vợ chồng con cháu tựu họp đủ mặt là bắt đầu dọn đồ cúng để làm lễ rước ông bà.
  • Theo phong tục ở nhiều nơi trong các làng quê Việt, sau ngày cúng đưa ông Táo 23 tháng chạp là nhà nhà chuẩn bị đón tết Nguyên đán - tết lớn nhất trong năm. Để có thịt kho nước dừa, có mỡ gói bánh tét, bánh chưng, người dân trong các làng quê thường rủ nhau đụng lợn (heo)… chia thịt ăn tết.
  • Theo quan niệm dân gian xưa, ăn khổ qua trong mấy ngày Tết có ý nghĩa mọi phiền muộn, khổ đau của năm rồi sẽ qua hết, mang lại niềm vui, sung sướng, may mắn cho năm mới.
  • Về nơi xứ Hòn, để thưởng thức tôm tít, người ta bắt những con còn nhảy xoi xói, rửa sơ qua nước rồi để trên vỉ, kẹp lại nướng trên bếp than hồng. Trở qua lại chừng một vài lần là tôm chín đỏ, thơm phức.
  • Cốm dẹp là một đặc sản của người Khmer miền sông nước Cửu Long nói chung và ở Ngã Năm - Sóc Trăng nói riêng. Đây còn là món ngon để bà con Khmer dâng cúng Mặt trăng vào ngày lễ Okombok (rằm tháng mười âm lịch) hằng năm.
  • Trước cửa nhà tôi có hai cây dừa xiêm do ba trồng khi tôi còn nhỏ. Cây có vóc dáng nhỏ nhắn, xinh xinh, không cao to như các giống “dừa sọ” vẫn được trồng đại trà thành vùng nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm hay các mặt hàng mỹ nghệ thủ công. Trong khi dừa sọ được trồng để khai thác cơm, xơ, sọ, lá thì dừa xiêm là nguồn cung cấp… nước, nước dừa xiêm cực ngọt, ai uống một lần là nhớ mãi, nhớ mãi…
  • Nhớ tuổi thơ, có lẽ âm vang tiếng rao chè vẫn rõ ràng, ngọt ngào trong tôi, đó là âm thanh đẹp tựa chiêm bao.
  • Dù là thủ phủ của miền Tây, nhưng giá nhiều mặt hàng ăn ở thành phố Cần Thơ vẫn rất rẻ. Với 5.000 đồng, người dân nơi đây sẽ có rất nhiều lựa chọn khi mua.
  • Ngôi chùa Keo cổ kính ở làng Hành Thiện, xã Nam Hồng, huyện Xuân Trường (Nam Định) đã có niên đại hàng ngàn năm tuổi. Điều kỳ lạ, ngôi chùa chưa từng một lần có sư trụ trì. Nhiều giai thoại cho rằng, ngôi chùa này nếu vị sư nào đến đều có kết cục không hay?! 
  • Có một món cá kho mà khi đã được ăn thì sẽ không bao giờ có thể quên được và sẽ còn muốn được ăn nhiều lần nữa. Đó chính là món cá trích kho “rục” thơm ngon được đánh bắt từ vùng biển quê nhà mà chị em tôi thường gọi là “Cá hộp đồng quê” của mẹ.