Nước tràn đồng
-
Năm nay, nước về sớm, nước tràn đồng nên mùa cá linh cũng đến sớm hơn so với vài năm trước đây. Năm nay, mùa cá linh tạo nên nhiều bất ngờ cho người dân đầu nguồn. Hôm chúng tôi tìm đến huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) thì cá linh chưa nhiều...Thế nhưng,...
-
Lũ muộn, về thấp hơn trung bình nhiều năm, nên các chuyên gia dự báo, khả năng xâm nhập mặn ở đồng bằng sông Cửu Long trong mùa khô 2023-2024 đến sớm hơn, gay gắt hơn và gần như sẽ mất mùa nước nổi.
-
Ngày 11/9, UBND huyện An Phú (tỉnh An Giang) tiến hành xả lũ có kiểm soát thuộc tiểu vùng Bắc mương Tám Sớm, gồm 3 xã: Quốc Thái, Nhơn Hội, Phú Hội. Việc xả lũ nằm trong kế hoạch sản xuất 3 năm 8 vụ giai đoạn 2023 - 2025 của huyện An Phú.
-
Vào thời điểm này những năm trước, tại vùng Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An, nước lũ đã tràn về trắng đồng. Thế nhưng năm nay, đến hiện tại, ở những vùng trũng thấp, nước lũ chỉ mới vào chân ruộng.
-
Mùa nước nổi, nước tràn đồng về cũng là lúc người dân miền Tây (trong đó có nông dân Sóc Trăng) tất bật mưu sinh với công việc đánh bắt thủy sản, cá đồng tự nhiên như giăng lưới, cắm câu, đặt dớn...
-
Mùa nước nổi ở đầu nguồn An Giang không thể thiếu cua đồng và ốc đồng. Hiện nay tại các vựa thu mua cua , ốc đồng ở xã Nhơn Hội, huyện An Phú đã vào mùa khi nước tràn đồng.
-
Sau nhiều ngày mong đợi, nông dân vùng đầu nguồn huyện Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) phấn khởi khi nước đã tràn đồng, tưới mát phù sa cho nhiều diện tích đất khô dần sau vụ canh tác lúa.
-
Cá linh non đầu mùa nước nổi bán ngoài chợ Thường Thới giá tới 250.000 đồng/kg. Tại huyện đầu nguồn Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp), nơi đón lũ tràn đồng sớm nhất, người dân đã bắt đầu đánh bắt được cá đồng.
-
Hằng năm, khu vực đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp thường đón lũ sớm từ dòng thượng nguồn sông Mê Kông. Do vậy cứ độ tháng 5, tháng 6 âm lịch, khi kết thúc vụ sản xuất, người dân ở đây khép lại chuyện đồng áng để tất bật chuẩn bị ngư cụ mưu sinh mùa nước nổi.
-
Mùa lũ, nhiều người dân tứ xứ có dịp hội tụ về để cùng hòa vào cuộc mưu sinh trên đồng nước nổi. Giữa “đồng không, mông quạnh”, người ta không chỉ bàn nhau câu chuyện về câu, lưới, lọp, lờ… mà ở đó còn mang nét đẹp hiền hòa như con người miền Tây chân chất, dung dị nhưng luôn hào sảng, phóng khoáng.