Nuôi cá lồng
-
Anh Phùng Xuân Sơn, thôn Nà Lạ, xã Sơn Phú (huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang) là lớp người đầu tiên mang nghề nuôi cá lồng về xã. Anh Sơn kể, nghề nuôi cá lồng đến với anh như một cơ duyên.
-
Thế hệ nối tiếp thế hệ, khu rừng rong ẩn mình dưới đáy sông Gianh (tỉnh Quảng Bình) vẫn luôn là nguồn tài nguyên quý báu, nuôi dưỡng và bảo vệ cuộc sống của người dân nơi đây
-
Tận dụng diện tích mặt nước của lòng hồ thủy điện Phúc Long trên sông Chảy, nhiều hộ dân ở thị trấn Phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai phát triển mô hình nuôi cá lồng, nâng cao thu nhập.
-
Kiên Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển nghề nuôi biển, trong đó vùng biển rộng hơn 63.200km2, trải dài hơn 200km, có 143 hòn đảo lớn nhỏ… Tuy nhiên, nghề nuôi biển vẫn chưa khai thác hết tiềm năng, lợi thế, từ đó chưa thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển.
-
Mạnh dạn đầu tư nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở huyện Than Uyên (Lai Châu) đã "ăn nên làm ra", thu nhập cả trăm triệu đồng/năm từ bán cá thương phẩm các loại ra thị trường.
-
Trên sông Quàng người dân ở xã Châu Thắng, huyện Qùy Châu, Nghệ An đầu tư nuôi cá lồng. Người dân nơi đây nuôi cá đặc sản như cá lăng, cá leo, cá, trắm… Những loài cá đặc sản được nuôi trên lòng hồ con nào cũng to bự, thịt dai, thơm được thị trường rất ưa chuộng.
-
100 hộ hội viên nông dân ở huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế được Hội Nông dân huyện tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản.
-
Cứ mỗi lần Thủy điện Hòa Bình xả lũ, người dân vùng hạ lưu sông Đà lại lo lắng, nhất là những hộ dân sống bằng nghề nuôi cá lồng.
-
Tận dụng lợi thế nguồn nước ngọt đập dâng Sông Trí qua địa bàn xã cùng với điều kiện, khí hậu thuận lợi, gia đình anh Phạm Khánh Tuấn và chị Trương Thị Hồng, hội viên Hội Nông dân xã Kỳ Hoa, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã mạnh dạn đầu tư và nuôi cá diêu hồng trong lồng bè.
-
Quyết tâm làm giàu từ nông nghiệp, anh nông dân ở Thái Bình chăm chỉ nuôi cá theo cách "lạ" nào ngờ nhẹ nhàng thu tiền tỷ mỗi năm.