Nuôi cá lồng
-
Nhằm khai thác lợi thế về diện tích mặt nước, những năm gần đây, người dân sống ở ven lòng hồ thủy điện Cửa Đạt-hồ thủy điện, thủy điện lớn nhất tỉnh Thanh Hóa ở huyện Thường Xuân đã nuôi cá đặc sản, mang lại nguồn thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm và tào việc làm cho hàng chục lao động nhờ mô hình nuôi cá lồng.
-
Nông dân xã Duy Ninh (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) nuôi cá chẽm, cá dìa trên dòng nước lợ, nơi giao nhau giữa 3 con sông: Kiến Giang, sông Long Đại, sông Nhật Lệ. Cá nuôi ở nơi này phát triển nhanh, người dân vớt lên toàn con to bự nhưng lại đang lo đầu ra.
-
Là những loài cá săn mồi dữ tợn, nên thức ăn cho cá hồng mỹ và cá vược phải tươi. Chỉ riêng tiền mua thức ăn cho cá hồng mỹ, cá vược, mỗi ngày anh Duy, phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An đã phải chi hơn 2 triệu đồng. Nuôi tốn kém, nhưng cá hồng mỹ, cá vược bán đắt tiền...
-
Sau nhiều năm bám đất, bám rừng, bám hồ, con cá đã góp phần đắc lực làm thay đổi cuộc sống của nhiều gia đình ở xã Vầy Nưa, huyện Đà Bắc (Hòa Bình). Tận dụng nguồn nước sạch lòng hồ thủy điện Hòa Bình, bà con mạnh dạn chuyển từ đánh bắt cá tự nhiên sang nuôi cá lồng cho nguồn thu nhập ổn định.
-
Thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 23/6, cá lồng nuôi trên sông Bồ tại xã Quảng Thọ (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế) chết trong quá trình san thưa, di chuyển chưa phát hiện bệnh lý.
-
Đến nay, số lồng cá anh Hồ Văn Phúc, nông dân nuôi cá lồng ở hồ thủy điện A Sáp, xã Hồng Thái, huyện A Lưới, (tỉnh Thừa Thiên Huế) đang sở hữu là 12 lồng. Trong đó, anh nuôi cá rô nhiều nhất – chiếm 7.000 con, hơn 1.200 cá trắm; ngoài ra còn có cá lóc, rô phi, cá trê…
-
Theo ghi nhận của phóng viên Báo điện tử Dân Việt, hiện mực nước trên lòng hồ Thủy điện Hòa Bình không gây ảnh hưởng nhiều đến các hộ dân nuôi cá lồng.
-
Tại xã Quảng Thọ, Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá lồng cho hội viên, nông dân trên địa bàn huyện Quảng Điền.
-
Các dự án từ vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) trên địa bàn Thanh Hóa phát huy hiệu quả, tạo động lực cho hội viên nông dân liên kết xây dựng các mô hình sản xuất.
-
Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước của vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đã phát triển nghề nuôi cá lồng. Mô hình này đã giúp nhiều hộ dân thoát nghèo và có thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.