Nuôi cá nước ngọt
-
Hội Nông dân huyện Yên Khánh (tỉnh Ninh Bình) vừa tổ chức ra mắt Tổ hội nông dân nghề nghiệp nuôi bò sinh sản (xã Khánh Vân) và nuôi cá nước ngọt thâm canh (xã Khánh Mậu), đồng thời thực hiện giải ngân 1 tỷ đồng từ nguồn Quỹ Hỗ trợ Nông dân tỉnh.
-
Hội Nông dân tỉnh Ninh Bình đã tổ chức cho hơn 100 cán bộ, hội viên, nông dân các xã, phường, thị trấn của huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Hoa Lư và thành phố Tam Điệp (tỉnh Ninh Bình), đi tham quan, học tập kinh nghiệm mô hình nuôi cá nước ngọt và mô hình nuôi con nhím tại xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn.
-
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là xu thế tất yếu nhằm đáp ứng với sự phát triển của công nghệ, gia tăng năng suất, chất lượng và giảm công sức lao động. Thời gian qua, lĩnh vực này đã đạt được nhiều kết quả tốt, tuy vậy trong quá trình thực hiện vẫn còn gặp không ít trục trặc, đòi hỏi cần sớm có giải pháp tháo gỡ...
-
Sau khi lắp đặt hệ thống cảm biến kiểm soát các yếu tố môi trường nước trong nuôi cá nước ngọt, nhiều nông dân ở Vĩnh Phúc cảm thấy chán nản vì các thiết bị hoạt động phập phù, chập chờn. Có hộ đã vớt thiết bị bỏ lên bờ và quay lại chăn nuôi cá bằng kinh nghiệm.
-
Tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành kế hoạch từ đây cho đến năm 2030, từ ngân sách sẽ thực hiện hỗ trợ cá giống cho các HTX, Tổ hợp tác, tổ chức cộng đồng được công nhận và giao quyền quản lý bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, để thả nuôi ở các hồ, đập chứa thuỷ lợi trên địa bàn.
-
Trên cơ sở đề xuất của đơn vị chủ quản là Công ty thuỷ lợi Quảng Ngãi, cấp thẩm quyền tỉnh thống nhất chủ trương cho phép nuôi cá tại 10 hồ chứa ở 8 huyện, thị xã. Những cá nhân và tổ chức có nhu cầu, lập hồ sơ gửi về Sở NN&PTNT tỉnh để được xem xét, giải quyết.
-
Bà Bùi Thị Vinh-Chi hội trưởng nông dân thôn Trung Tâm (xã Đồng Phong, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình) luôn được hội viên trong chi Hội quý mến. Không chỉ vậy, bà Vinh còn được biết đến gương làm kinh tế giỏi với mô hình nuôi cá nước ngọt bán công nghiệp để mỗi năm gia đình lãi gần 100 triệu đồng.
-
Không để nguồn tài nguyên vùng trũng thấp bị bỏ hoang, Hợp tác xã dịch vụ thương mại và nuôi trồng thủy sản Gia Hòa (xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình) đã xin chuyển đổi 35 ha đất lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản. So với cấy lúa giá trị mô hình tăng gấp 20 lần, doanh thu 20 tỷ đồng/năm.
-
Với diện tích mặt được trên 0,5ha ao, chủ yếu nuôi cá trắm đen, cá chép, cá trôi và một loại cá được coi có giá trị tương đối cao là cá sấu hỏa tiến đã đem về cho gia đình ông Trần Văn Quý, thôn Na Vai, xã Bản Sen, huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) từ 150 - 200 triệu đồng/năm.
-
Suốt chặng đường 20 năm qua, người dân huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng, đặc biệt là hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách đã quen thuộc với hình ảnh cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội (Ngân hàng CSXH) có mặt tại các thôn/xóm để hỗ trợ, tiếp vốn cho người dân phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống, nâng cao thu nhập.