Nuôi cá
-
Mấy năm gần đây, nhờ có sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cán bộ Trung tâm Khuyến nông tỉnh Vĩnh Phúc, nhiều nông dân nuôi cá nước ngọt ở các xã, huyện trên địa bàn đã áp dụng phần mềm mới thông qua điện thoại thông minh (smartphone) để chăm sóc vật nuôi hiệu quả hơn.
-
Dù thời tiết trong năm diễn biến thất thường nhưng nhiều nông dân áp dụng hệ thống cảm biến, thiết bị điều khiển tự động thông qua điện thoại thông minh (smartphone) ở các xã, huyện của tỉnh Vĩnh Phúc vẫn chăm sóc đàn cá thuận lợi, nhanh lớn, đạt trọng lượng cao, dễ bán và có lãi khá.
-
Hồ Định Bình (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) hiện có khoảng 30 hộ đang nuôi cá lồng bè, với khoảng 125 lồng, tổng thể tích lồng nuôi lên đến hơn 10.000 m3. Dân đang nuôi các loại cá ngon như cá điêu hồng (đối tượng nuôi chủ yếu), cá thát lát cườm, cá lăng nha, cá chình bông...
-
Ở vùng đất "trên đồi rừng, dưới ao cá", xã Phong Bảo, huyện Bảo Thắng (tỉnh Lào Cai) có nhiều hộ thu hơn 1 tỷ đồng từ nuôi cá. Đơn cử như gia đình anh Nguyễn Văn Hợp, với sản lượng thu hoạch khoảng 100 tấn cá thương phẩm/năm, doanh thu đạt 2 tỷ đồng...
-
Sau khi Báo điện tử Dân Việt đăng bài: "Trục trặc" chuyển đổi số nông nghiệp: Kỳ lạ hệ thống cảm biến ao cá... nằm bờ vì mạng chập chờn", phóng viên đã liên hệ với ông Trần Duy Phong, nhà sáng lập, Giám đốc Công ty TNHH Tép Bạc (CEO Tép Bạc) - Quán quân Startup Việt 2020 để ghi nhận phản hồi xung quanh vấn đề này.
-
Người nuôi thủy sản ở Hải Dương đang trong thời điểm tích cực chăm sóc và bảo vệ đàn cá với kỳ vọng thắng lợi ở vụ cá Tết sắp tới. Hiện, giá cá đang cao, giá cá trắm giòn 110.000-120.000 đồng/kg, chép giòn 160.000-170.000 đồng/kg, nông dân có lãi khá.
-
Hàng nghìn hộ dân ở Nghệ An “xây” cây rơm chống đói cho trâu, bò khi rét đậm; Hà Nội lập 4 đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm Tết 2024; Gian nan nuôi cá làm giàu ở biên giới Lai Châu; Giá lợn hơi: Miền Trung – Tây Nguyên và miền Nam có mức thấp nhất là 47.000 đồng/kg...
-
Việc áp dụng công nghệ cao và kỹ thuật tiên tiến vào nuôi thủy sản (như nuôi cá "sông trong ao"; nuôi cá tuần hoàn; sử dụng các mô hình lồng HDPE thay thế vật liệu truyền thống trong các mô hình nuôi cá lồng...) đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước làm thay đổi bộ mặt ngành nuôi trồng thuỷ sản.
-
Với lợi thế có mạng lưới sông ngòi, kênh mương nội đồng phân bố trên khắp địa bàn, từ lâu nghề “canh trì”-nghề nuôi cá, trong đó có nuôi cá cảnh đã trở thành một trong những nghề chính, đem lại thu nhập ổn định cho người dân xã Mỹ Hưng (huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định).
-
Được sự hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật của Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hưng Yên, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh đã thành công với mô hình ghép cá chép trong ao. Mô hình này không chỉ tăng năng suất, chất lượng mà còn giúp bảo vệ môi trường.