Nuôi gà an toàn dịch bệnh
-
Đẩy mạnh xây dựng các vùng, chuỗi an toàn dịch bệnh không chỉ phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh chăn nuôi mà còn giúp Tây Ninh đảm bảo nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu.
-
Mặc dù là nước có đàn gia cầm lớn thứ 2 thế giới, đàn lợn lớn thứ 5 thế giới về đầu con và thứ 6 về sản lượng…, nhưng đến nay Việt Nam vẫn chưa có cơ sở, vùng đạt an toàn dịch bệnh đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Thú y thế giới (OIE).
-
Từ một nước từng phải nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi, đến nay thịt gà, lợn sữa, thịt lợn mảnh, trứng, sữa, tổ yến... của Việt Nam đã có mặt tại nhiều nước trên thế giới.
-
Lần đầu tiên, đại diện lãnh đạo Cục Thú y, Sở NNPTNT các tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Lâm Đồng, Tây Ninh, Long An và Công ty TNHH De Heus đã cùng kí thoả thuận phối hợp tổ chức xây dựng chuỗi sản xuất thịt gà an toàn dịch bệnh để hướng đến xuất khẩu, giai đoạn 2023 - 2028.
-
Trước việc dịch bệnh diễn biến phức tạp và các nước ngày càng siết chặt và tăng các yêu cầu về kiểm dịch thú y đối với những mặt hàng chăn nuôi xuất khẩu, việc xây dựng được vùng an toàn dịch bệnh theo chuẩn quốc tế chính là một trong những yêu cầu quan trọng để đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi.
-
Theo Đề án "Xây dựng vùng an toàn dịch bệnh Cúm gia cầm và Niu-cát-xơn đối với gà trên địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2021 - 2025", tổng kinh phí thực hiện trong 5 năm là trên 1.300 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách tỉnh hỗ trợ 7,5 tỷ đồng còn lại là kinh phí của người chăn nuôi.
-
Để đảm bảo phát triển bền vững cho người chăn nuôi gà, tại Đồng Nai đang triển khai mở rộng các vùng an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi gà sạch, hình thành chuỗi đáp ứng các tiêu chuẩn xuất khẩu.
-
Giữa cái nắng oi gắt đặc trưng của miền Tây, bước vào trang trại gà 330.000 con của Lê Văn Hòa hầu như không ai muốn... trở ra bởi không khí mát mẻ, không hề có mùi hôi. Trước khi vô trại, các phương tiện và con người đều phải đi qua khâu xử lý vô trùng bằng hóa chất.