Nuôi heo đen
-
Đó là anh Võ Vinh Ca, (45 tuổi, quê ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Hiện, anh Ca đang là chủ trang trại nông nghiệp hữu cơ tuần hoàn Ca Organic Farm ở huyện Vân Canh và điều hành hệ thống nhà hàng ẩm thực ở thành phố Quy Nhơn.
-
Nhờ cần cù, siêng năng cùng quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Đinh Văn Cho (SN 1990, dân tộc H’re, ở thôn 2, xã An Quang, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đã vượt qua khó khăn, xây dựng thành công mô hình nuôi heo đen sinh sản (con đặc sản) đạt hiệu quả kinh tế cao.
-
Dịp Tết Nguyên đán 2024, trại heo đen của gia đình ông Đinh Văn Rơm, ở khu phố 2, thị trấn An Lão, huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhộn nhịp người mua bán. Hơn 20 con heo đen của gia đình đã được khách hàng đặt mua hết trong dịp Tết này.
-
Những ngày này, nhiều hộ gia đình vùng cao huyện An Lão (tỉnh Bình Định)đang tích cực chăm sóc heo đen bản địa để kịp cung cấp cho thị trường tết Nguyên đán 2024.
-
Ông Nguyễn Văn Anh, Chi hội trưởng cho biết: Chi hội nuôi heo đen thành lập từ năm 2015 có trụ sở tại thôn Suối Đá, xã Lợi Hải, huyện Thuận Bắc (tỉnh Ninh Thuận) chủ yếu tập trung các hộ có cùng ngành nghề với nhau. Khi mới thành lập, nhiều hộ còn khó khăn...
-
Nhờ phát huy hiệu quả nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân mà nhiều hội viên, nông dân ở Ninh Thuận đã thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu bằng mô hình liên kết. Tiêu biểu là mô hình nuôi heo đen của nông dân xã Suối Hải, huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận.
-
Ngoài việc trồng, chăm sóc cây lúa, những năm qua, chị Păng Ting K’Măng (40 tuổi, ngụ tại thôn Liêng K’Rắc I, xã Đạ M’rông, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng) còn nuôi heo đen địa phương để bán giống, nhờ vậy kinh tế gia đình ngày càng ổn định.
-
Năm 2019, từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân tỉnh Quảng Ngãi đã triển khai thực hiện mô hình “Phát triển chăn nuôi heo bản địa sinh sản” ở xã Trà Phú, huyện Trà Bồng.
-
Sau gần 9 tháng triển khai, Dự án ứng dụng tiến bộ khoa học-công nghệ phát triển mô hình giống heo đen trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Đak Pơ (tỉnh Gia Lai) đã gặt hái được những kết quả bước đầu, giúp người dân thoát nghèo.
-
Trải qua quá trình sản xuất nhiều cây trồng, vật nuôi, thành công có, thất bại có, cặp vợ chồng người dân tộc thiểu số K’Ho trẻ sống ở thôn Hàng Làng, xã Gung Ré, huyện Di Linh (tỉnh Lâm Đồng) ổn định với trại heo giống và bầy dê bách thảo lai.