Nuôi ốc bươu đen
-
Ngày 19/3, ông Mai Kiều - Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nông thôn mới nâng cao ở Bình Thuận đã chủ trì cuộc họp chủ trì cuộc họp xét đề nghị công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao năm 2023.
-
Nghe bày vẽ của bạn bè, anh Huỳnh Đức Lâm (xã Phước Thạnh, huyện Củ Chi, TP HCM) lấy miếng đất vườn giá trị thị trường hơn chục tỷ đồng đào ao nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi). Bất ngờ anh Lâm thu hơn nửa triệu đồng mỗi ngày từ mô hình nuôi con đặc sản này.
-
Năm 2020, anh Lê Văn Đông (SN 1981, thôn Khánh Phước, xã Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định) bắt đầu trồng dừa xiêm và kết hợp nuôi ốc bươu đen dưới ao trên diện tích mặt bằng hơn 2.000 m2.
-
Gia đình anh Huỳnh Văn Nhiên, nông dân ấp Khánh Hội B, xã Đông Thạnh, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang đã tận dụng mương vườn nuôi ốc bươu đen đặc sản (ốc nhồi). Mỗi năm gia đình anh tăng thêm thu nhập trên 100 triệu đồng từ việc bán trứng ốc bươu đen, ốc bươu đen giống, ốc bươu đen thương phẩm...
-
Nhiều năm loay hoay với những ruộng lúa hiệu quả kinh tế kém, ông Nguyễn Thái Hòa (thôn Tân Lập, xã An Tân, huyện An Lão, tỉnh Bình Định) đã biến thành ao nuôi ốc bươu đen-một loại ốc đặc sản.
-
Nhiều nông dân trồng lúa ở xã Phước Chỉ (thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) đang đổ sang nuôi ốc bươu đen (ốc nhồi), bởi một ao nuôi ốc bươu đen lời bằng vài ha đất trồng lúa.
-
Nghỉ làm kỹ sư vì dịch Covid-19, chàng trai Quảng Trị-anh Trần Công Hiếu thử sức nuôi ốc bươu đen. Trải qua nhiều lần thất bại, Hiếu bước đầu thành công, có thu nhập khá cao nhờ công việc này.
-
Không ngại khó khăn, thử thách, với sức trẻ cùng đam mê, khát khao lập thân, lập nghiệp, nhiều thanh niên ở Bình Phước đã mạnh dạn phát triển kinh tế từ mô hình sản xuất nông nghiệp và thành công.
-
Người dân xã Thanh Hương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An dẫn nước suối từ khe Tháp Bụt về ao để nuôi ốc bươu đen. Ốc bươu đen được nuôi bằng nước suối nên thịt dai, ngon, ngọt, khách hàng rất ưa chuộng.
-
Phước Chỉ là một trong hai xã biên giới của thị xã Trảng Bàng (Tây Ninh), với lợi thế đất đai màu mỡ, nhiều kênh, rạch, người dân tập trung sản xuất, chăn nuôi, trong đó có mô hình nuôi ốc bươu đen.