Nuôi ong rừng
-
Tận dụng cánh rừng đang được bảo tồn tại núi Sóc, bà Trương Thị Nụ (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) đã nuôi ong rừng và phát triển sản phẩm mật ong rừng, mang lại nguồn thu lên tới hơn nửa tỉ đồng mỗi năm.
-
Tận dụng cánh rừng đang được bảo tồn tại núi Sóc, bà Trương Thị Nụ (xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội) đã nuôi ong rừng và phát triển sản phẩm mật ong rừng, mang lại nguồn thu lên tới hơn nửa tỉ đồng mỗi năm.
-
Bà con người dân tộc Thái ở bản Khá, phường Nam Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên có cách nuôi ong rất độc đáo là làm tổ xinh xinh đặt trong vườn rồi cho ong rừng về ở để khai thác mật.
-
Sau hơn 1 năm thực tập nghề tại Isarel, chị Lò Thanh Xuân (bản Khoang, Mường Mít, Than Uyên, Lai Châu) cất bằng kỹ sư, về quê khởi nghiệp nuôi ong rừng lấy mật; xây dựng thành công sản phẩm OCOP 3 sao mật ong Thanh Xuân...
-
Nhiều năm nay, nông dân bản Pùa, xã Bản Lầm, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã tìm ra bí quyết đưa ong rừng về nuôi tại nhà để lấy mật. Việc làm này không những giúp người dân nâng cao thu nhập mà còn góp phần làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng.
-
Hơn 95% sản lượng mật ong Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ. Nếu Mỹ áp thuế chống bán phá giá, mật ong Việt Nam sẽ rất khó khăn về đầu ra, kéo theo đó là sinh kế của 35.000 người nuôi ong Việt Nam bị thiệt hại nặng nề.
-
Phát huy lợi thế đồi rừng lớn, các thành viên của HTX Tân Minh (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) đã lựa chọn phát triển mô hình nuôi ong lấy mật. Với số vốn ban đầu khoảng 600.000 đồng/thùng ong, đến nay, các thành viên HTX thu về cả trăm triệu đồng/năm, bỏ 1 vốn mà thu 4 lời.
-
Tổ ong làm bằng gỗ và đá, được đặt khéo léo trên cây trong rừng sâu và xung quanh nhà một cách độc đáo và mới lạ.
-
Vào rừng bắt ong hoang dã hung dữ về nuôi, không tốn chút công chăm sóc là mấy mà nhiều hộ dân ở tỉnh Lai Châu vắt mật ong rừng đều đều và có thu nhập lên đến hàng chục triệu đồng mỗi năm.
-
Để lại một phần xương máu ở chiến trường, trở về đời thường, người thương binh Lê Thế Hùng (thôn 2, xã Hạ Long, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh) tập trung phát triển nghề nuôi ong, cho thu nhập cao, đồng thời còn truyền nghề giúp đỡ được nhiều thương binh, người dân trong vùng. Điều đặc biệt, loài ong ông Hùng nuôi vốn được thuần hóa từ ong rừng và được công nhận là một trong những đàn ong bản địa quý.