Nương rẫy

  • Là một trong những loại nông sản sạch 100%, lúa rẫy của đồng bào thiểu số ở miền núi Quảng Ngãi còn có vị ngọt bùi rất riêng biệt nên hiện trở thành đặc sản, với giá bán cao hơn gần gấp 3 lần so với cùng loại trồng ở đồng bằng.
  • Tin từ UBND xã Hương Phú (huyện Nam Đông, Thừa Thiên- Huế), những ngày gần đây, trên địa bàn xã xuất hiện nhiều khỉ vàng tàn phá hoa màu của người dân. 
  • Vốn trước kia bản Tà Vờng ở cách địa điểm hiện tại hơn 2km phía sâu trong núi, bên kia con suối Tà Leng.
  • Thật tiếc cho những cánh rừng rất quý, mất rồi chắc không thể tái sinh lại được. Buồn hơn nữa cho những đứa trẻ mà tuổi thơ cũng đang mất đi như những cánh rừng này… không lấy lại được.
  • Nếu những cái áo được chế tác bằng vỏ cây tr’rang, t’coóng, t’ dúir, amướt hoặc cây mít rừng, thì vỏ cây bhơnương thường được người Cơ Tu ở vùng cao dệt thành quần áo, chiếu, chăn, lưới, vợt xúc cá (zờnứt)…
  • Mùa măng rừng thường từ tháng 2 đến hết tháng 3 âm lịch. Khi những cơn mưa đầu mùa ẩm ướt qua đi cũng là lúc những mầm măng vươn mình, nhú lên khỏi mặt đất. Đó cũng là thời điểm người dân Xứ Lạng lên rừng hái măng.
  • Ngày 19.3, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có công văn khẩn, yêu cầu Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố tăng cường thông tin tuyên truyền về các biện pháp phòng chống ngộ độc do nấm độc tới tận hộ gia đình bằng cả tiếng Kinh và tiếng dân tộc;
  • Bị chồng phát hiện, người vợ đã bị phạt vạ 100 triệu đồng vì làm “mất danh dự”. Bi hài hơn, sau khi nhận đủ đồ phạt, người chồng lại khóc lóc cầu xin vợ tha thứ rồi mang sính lễ đến… cưới lại.
  • Đây là lễ hội độc đáo, quan trọng nhất của người Ma Coong vừa được tổ chức vào ngày 16 tháng Giêng ở xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình).
  • Từ bao đời nay, người đàn ông Cơtu cưới vợ về nhà là để làm thay mình, từ công việc nhẹ đến công việc nặng nhọc nhất. Với những người con trai Cơtu, việc cưới vợ không nằm ngoài sự khắt khe và ràng buộc bởi "luật tục" cưới nơi đây.