ốc bươu vàng
-
Nhiều diện tích lúa hè thu mới cấy xuống ở Diễn Châu (Nghệ An) bị ốc bươu vàng ăn trụi. Hiện nay bà con nông dân đang tập trung xuống đồng bắt diệt ốc bươu vàng.
-
Nông dân tỉnh Tây Ninh bước vào sản xuất vụ lúa hè thu sau khi đã có một vụ lúa đông xuân được mùa, được giá.
-
Được người quen cho mượn 2 mương ao đất trống với diện tích 14.000m2, cộng thêm việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, ông Đỗ Văn Nhiều (ngụ xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) cải tạo môi trường thuận lợi để phát triển mô hình nuôi ốc bươu đen.
-
Mẹ cầm mớ sả nhà trồng trên tay giải thích, ngày xưa người ta vẫn hay gọi các loại cá nhỏ ấy là cá hủn hỉn. Tuy nhỏ bé, quê mùa vậy mà hương vị hủn hỉn ấy là một phần ký ức đẹp của những người con xa xứ, dẫu có đi đâu cũng… nhớ về!
-
Thời gian qua, các mặt hàng ốc thịt, ốc chả rất hút hàng, do vậy bà con ở vùng biên giới (huyện An Phú, tỉnh An Giang) đã mạnh dạn thu gom ốc đồng, rồi thuê nhân công lể ốc thành phẩm. Nghề lể ốc có việc làm quanh năm, giúp bà con có nguồn thu nhập ổn định, thoát cảnh “ly hương” lên phố thị mưu sinh.
-
Một nắm lúa non (cây mạ) được bán với giá 15.000-20.000 đồng. Nếu người bán có thể thu 600.000-700.000 đồng thì người mua cũng mất tiền triệu để dặm kín ruộng lúa.
-
Trong thứ tự ưu tiên kiểm soát, diệt trừ các loài ngoại lai xâm hại, loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại theo một quyết định do Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang ký thì loài đứng đầu là ốc bươu vàng, cây mai dương đứng thứ 6.
-
Theo ông Hòa, nông dân nuôi vịt chạy đồng ở xã Hòa Quang Nam, huyện Phú Hòa (Phú Yên) vịt nuôi nhốt trong chuồng, cho ăn cám nên lòng đỏ ít hơn, trứng không béo, thơm như trứng vịt ăn mồi tự nhiên...Mùa chạy đồng vịt ăn mồi tự nhiên, thịt dai, thơm ngon hơn thịt vịt nuôi nhốt cho ăn cám công nghiệp.
-
Có dịp bắt gặp đàn vịt chạy đồng, đồng vừa gặt lúa xong ở ấp 5, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (tỉnh Cà Mau). Len lỏi giữa cánh đồng trơ gốc rạ là cả đàn vịt chạy đồng nhao nháo, kêu vang cả góc trời.
-
Thu về khoảng trăm triệu đồng mỗi tháng, mô hình khởi nghiệp với sản phẩm ốc gác bếp, hay còn gọi là nghề “ru ốc ngủ” của anh Lê Hồng Lâm (SN 1983) ngụ phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh (tỉnh Đồng Tháp) giúp gia đình anh có thu nhập ổn định.