Phá Tam Giang

  • Sự thay đổi cách thức khai thác, nuôi trồng thủy sản để bảo vệ môi trường của ngư dân các xã Quảng Lợi và Quảng Thái đang mở ra hướng phát triển sinh kế bền vững và thân thiện với môi trường của ngư dân trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế.
  • Khi mặt trời ửng hồng, đầm Chuồn tĩnh lặng, bình yên, chỉ có tiếng khua đập vào nước của mái chèo từ bờ xa. Đây là một phần trong hệ thống đầm phá Tam Giang nổi tiếng của Huế.
  • Tối 20.4, Festival Huế 2014 đã bế mạc, kết thúc chuỗi hoạt động văn hóa nghệ thuật diễn ra liên tục trong 9 ngày đêm tại cố đô Huế.
  • Cá ở đây là "cơm", bát cơm ăn vội trước giờ ra biển cũng thường lẫn cát. Ai cũng sạm đen vì nắng, gió và hình như làn da lúc nào cũng đượm vị mặn của nước biển, của mồ hôi.
  • Từng nợ như “Chúa Chổm” do nuôi tôm thất bại liên tiếp, nhưng 10 năm trở lại đây, người dân thôn 14 của xã Quảng Công (Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế) giàu lên nhanh chóng nhờ mô hình nuôi cá đặc sản.
  • Con rùa này thuộc loài đồi mồi, chiều dài toàn thân gần 1m, bề rộng của thân gần 50cm, cân nặng 33kg, là loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng tại Việt Nam.
  • Ngày 24.3, Chi cục Khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản tỉnh Thừa Thiên- Huế đã thả một con rùa biển rất lớn trở về đại dương.
  • Nhiều ngư dân xã Điền Hải (Phong Điền, Thừa Thiên- Huế) tự nguyện tham gia đội chống “thủy tặc” trên đầm phá Tam Giang để bảo vệ nguồn sống của ngư dân, giữ bình yên cho đầm phá.
  • Do nằm ven phá Tam Giang, nên 70ha ruộng lúa vùng Thất Tộc của xã viên Hợp tác xã nông nghiệp Thống Nhất ở xã Quảng Thái (Quảng Điền, Thừa Thiên- Huế) thường xuyên bị ngập úng nặng.
  • Không chỉ là nơi ngư dân mua bán tôm cá, các chợ nổi trên vùng đầm phá Tam Giang của tỉnh Thừa Thiên- Huế còn là những điểm du lịch hấp dẫn.