Ông Phạm Văn Tam (SN 1976, ở thôn Hà Thiệp, xã Võ Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) sinh ra từ nghèo khó đã tiên phong khai hoang vùng cát trắng xây trang trại nuôi lợn, gà, vịt…Sau hơn 20 năm, trang trại ông Tam gây dựng cho lãi gần 1,3 tỷ đồng/năm và ông là nông dân Việt Nam xuất sắc 2021.
Mấy năm gần đây, ngành nông nghiệp Việt chứng kiến sự đổ bộ của rất nhiều các đại gia, rót vốn hàng nghìn tỷ đồng để phát triển nông nghiệp, trong đó có chăn nuôi bò như CEO Asanzo Phạm Văn Tam, bầu Đức của Hoàng Anh Gia Lai,… Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công, cũng đem lại lợi nhuận.
Mới đây, thông tin CEO Asanzo Phạm Văn Tam "rót" 2.000 tỷ đồng vào 5 trang trại bò trải dài từ Hòa Bình đến Nghệ An với tổng quy mô 25.000 con khiến nhiều người không khỏi bất ngờ.
Tại lễ ra mắt trang trại sinh thái và công bố thương hiệu phân bón hữu cơ Ba con bò sáng 18/3 ở Hòa Bình, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam gọi sản phẩm này là "món quà quý tặng nông dân các tỉnh nông thôn, miền núi"...
Sau khi thành lập tập đoàn đầu tư, ông Phạm Văn Tam tiếp tục lấn sân sang nông nghiệp khi cùng một nhóm đầu tư "rót" 2.000 tỷ đồng vào hệ thống 5 trang trại bò trải dài từ Hoà Bình đến Nghệ An với quy mô 25.000 con.
Sau khi đấu giá áo đấu của câu lạc bộ Bayern Munich và vật phẩm của câu lạc bộ bóng đá Hà Nội với trị giá 100 triệu đồng, CEO Asanzo Phạm Văn Tam đã quyết định chi thêm 200 triệu đồng, nâng tổng số tiền thành 300 triệu cho quỹ chống Covid-19.
Chủ tịch HĐQT Asanzo cho biết, đây có thể được xem là một biết cố trong quá trình phát triển của Công ty. Tuy vậy, ngay thời điểm sự việc xảy ra, toàn bộ hệ thống của Asanzo phải ngưng trệ, gây thiệt hại nặng nề.
Theo ông Nguyễn Văn Cẩn, Tổng cục trưởng, Tổng cục Hải quan cho biết, hiện tại, tình trạng các Bộ, ngành,… chậm xây dựng các văn bản quy định về như thế nào là hàng “Made in Việt Nam” khiến lực lượng chức năng khó xử lý. Do đó, những vụ việc như nghi vấn giả mạo xuất xứ của Tập đoàn Asanzo đến nay vẫn chưa có hồi kết.