Phân bón hữu cơ
-
Tại các địa phương có phong trào chăn nuôi phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, trước đây, chất thải không được xử lý triệt để, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn cộng đồng dân cư. Đáng mừng là hiện nay, một số cơ sở thu gom chất thải chăn nuôi, sản xuất phân bón hữu cơ đã hình thành...
-
Nhằm tiết kiệm chi phí đầu vào, bảo vệ môi trường, sức khỏe người tiêu dùng và người sản xuất, các thành viên Hợp tác xã (HTX) Công nghệ cao Phước Điền (xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) tự ủ phân hữu cơ vi sinh tại nhà để trồng rau.
-
Nhiều nông dân tham gia Dự án "Xây dựng mô hình Hội Nông dân thực hiện phân loại rác thải sinh hoạt và xử lý rác thải hữu cơ thành phân bón tại hộ gia đình" ở Hải Dương cho biết, nhờ phân loại, thu gom, xử lý rác thải từ nguồn nên môi trường sống sạch, bà con có thêm phân bón chăm rau màu hiệu quả.
-
Theo đánh giá của Sở NNPTNT tỉnh Hà Nam, sau khi sử dụng phân bón là hữu cơ Nano Silic (PAN) trên cây lúa vụ mùa 2022 ở huyện Thanh Liêm và Bình Lục cho thấy, bộ lá lúa có màu sáng xanh, đẻ nhánh khỏe và tập trung, chống chịu tốt với các đối tượng sâu bệnh hại...
-
Nhận thấy thế mạnh ở Đồng Tháp trồng nhiều ấu, Nguyễn Trường An (29 tuổi; ngụ xã Bình Thành, huyện Lấp Vò) chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tận dụng phế phẩm từ vỏ củ ấu sản xuất phân vi sinh hữu cơ để làm hành trang khởi nghiệp.
-
Quá trình sản xuất nông nghiệp hiện đang tạo ra một lượng phế, phụ phẩm rất lớn; gây nguy cơ ô nhiễm môi trường và lãng phí nguồn chất hữu cơ. Nguồn tài nguyên này nếu được khai thác, sử dụng tốt không chỉ đem lại hiệu quả kinh tế mà còn góp phần bảo vệ môi trường và giảm phát thải khí nhà kính.
-
"Việc sử dụng, chế biến phế phụ phẩm nông nghiệp hiện nay vẫn còn chưa đồng bộ, hiệu quả, lãng phí rất lớn. Trong khi nếu khai thác tốt "mỏ vàng" phụ phẩm nông nghiệp, chúng ta có thể thu về hàng tỷ USD" - Thứ trưởng Bộ NNPTNT Trần Thanh Nam cho biết.
-
Việc sử dụng phân bón hữu cơ thương hiệu Lâm Thao đã giúp ông Tống Văn Lư (huyện Mai Sơn, tỉnh Ninh Bình) có vườn dưa lê tươi tốt đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Tại xã Xuân Thọ, Thành phố Đà Lạt, nhiều chiếc bể xử lý rác thải nông nghiệp đã được xây dựng để giải quyết lượng rác thải nông nghiệp từ cây trồng của người dân. Việc này đã giúp nhiều hộ nông dân bảo vệ môi trường, tiết kiệm chi phí sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình.
-
Muốn kiếm "thần dược" cho cây cảnh chỉ cần trộn đường đỏ và vitamin B với nhau. Dung dịch này sẽ khiến rễ mọc tua tủa, cây cảnh khỏe mạnh, lá bóng, hoa đẹp.