Phân bón

  • Đây là khẳng định của ông Nguyễn Duy Khuyến- Tổng Giám đốc Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao khi trao đổi với phóng viên tại hội thảo quốc gia thực hiện Nghị định 202 của Chính phủ về quản lý phân bón (vừa tổ chức tại Hà Nội).
  • Giá trị dinh dưỡng, sự đẹp mắt, mức độ quý hiếm cũng như nhờ công tạo dựng thương hiệu, không ít loại trái cây trên thế giới đáng giá cả một gia tài.
  • Trước thực trạng phân bón giả, kém chất lượng, nhái nhãn mác vẫn tràn lan ở một số địa phương, Văn phòng Chính phủ đã có thông báo truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải về thực hiện Nghị định 202/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý phân bón và chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững.
  • Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều nông dân ở ĐBSCL và Đông Nam Bộ đã chuyển đất lúa kém hiệu quả sang trồng các loại rau màu, trong đó có dưa leo.
  • Trước tình trạng phân bón giả, phân bón kém chất lượng hoành hành, trao đổi với phóng viên NTNN, ông Nguyễn Duy Khuyến - Tổng Giám đốc Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (NPK Lâm Thao) khẳng định: Nghị định 202 ra đời góp phần giúp các cơ quan quản lý nhà nước dẹp dần nạn phân bón giả, kém chất lượng.
  • Tại hội chợ triển lãm Nông nghiệp và Thương mại Bắc Trung Bộ khai mạc tại TP. Vinh (Nghệ An) hôm 19.6, gian hàng của Công ty CP Supe Phốt phát và Hóa chất Lâm Thao đã được nhiều người tiêu dùng đến tham quan, đặt hàng.
  • Theo Hiệp hội Phân bón Việt Nam, tình trạng phân bón giả, kém chất lượng, phân bón nhái nhãn mác cho đến nay vẫn chưa được giải quyết tốt. Đáng lo ngại là trong các loại hàng hóa làm giả thì phân bón dễ làm giả nhất, trong khi ngành chức năng vẫn lúng túng trong công tác quản lý.
  • Hôm nay 18.6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương, Bộ NNPTNT, T.Ư Hội Nông dân Việt Nam, T.Ư Hiệp hội Phân bón Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo quốc gia về triển khai thực hiện Nghị định 202 về quản lý phân bón của Chính phủ và chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh tới việc quản lý phân bón hiện nay.
  • Đến từ xã Pham Trấn, huyện Gia Lộc (Hải Dương), bà Hoàng Thị Luyến - hội viên ND xã chia sẻ: “Là một người ND trực tiếp sản xuất nông nghiệp, gắn bó với cây lúa, chúng tôi rất hiểu vai trò và sự cần thiết phải bón phân trong quá trình sản xuất.
  • Các nhà khoa học tham gia vào sáng kiến này tìm cách khai thác chất thải này để sản xuất phân hữu cơ, do đó kết thúc một chu kỳ trong hoạt động nông nghiệp, trong đó yêu cầu các chất dinh dưỡng để cải thiện đất và thúc đẩy phát triển sản phẩm trồng trọt.