Phan Huy Lê
-
"Tại sao nhiều thanh, thiếu niên chưa yêu thích môn Lịch sử? Làm gì để học sinh thấy thích thú và say mê với môn học này? Tâm sự của một cô giáo dạy môn lịch sử phần nào cũng là tâm tư của nhiều thầy cô giáo đứng lớp dạy môn học này.
-
"Môn Lịch sử nếu có sửa thì phải rất cẩn trọng, có lý do xác đáng, cách làm cẩn thận mới đảm bảo hiệu quả, nếu không sẽ làm tan vỡ tính chỉnh thể của chương trình và thành "đẽo cày giữa đường".
-
Hơn 13h ngày 23/6, giáo sư, nhà giáo nhân dân Phan Huy Lê, qua đời tại Hà Nội, hưởng thọ 85 tuổi.
-
Có thể hình dung sự nghiệp của GS. Phan Huy Lê được chia ra thành 4 mảng lớn gần tương đương nhau và đều ở mức rất cao (từ 104 đến 120 công trình). Thật hiếm có một học giả có khối lượng các công trình nghiên cứu đồ sộ và đạt đến đỉnh cao trên nhiều lĩnh vực chuyên môn như thế.
-
Giáo sư Phan Huy Lê - Công dân Thủ đô ưu tú đã đóng góp nhiều tâm sức để những di sản của Hà Nội như Khu di tích Trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Bia Tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám trở thành tài sản văn hóa của nhân loại.
-
Những ngày này, ý kiến của Giáo sư sử học Phan Huy Lê về đưa nội dung chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa lại được xới xáo lên sau việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vào khu vực biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
-
Nói về tình trạng nhiều học sinh “quay lưng” với môn lịch Sử, các giáo viên Sử từng tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cho rằng: giáo trình, giáo viên và sự phân hóa ngành nghề… là những yếu tố khiến môn sử bị “lép vế”.
-
Đối với rất nhiều học sinh phổ thông, môn sử đang bị coi là môn học “khó nhằn”, thậm chí bị “kỳ thị”.
-
Đó là nhận định của Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam bên lề Lễ tuyên dương các học sinh đoạt giải quốc gia môn lịch sử.
-
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Sử học Việt Nam cho biết, mới đây Hội đã có đề xuất lên Thủ tướng Chính phủ về việc đưa các sự kiện lịch sử liên quan đến Trường Sa - Hoàng Sa vào sách giáo khoa (SGK) phổ thông.