Phân loại rác tại nguồn

  • UBND thị xã Sơn Tây (TP.Hà Nội) đã xây dựng và ban hành các kế hoạch thực hiện thí điểm mô hình phân loại và xử lý rác hữu cơ tại nguồn của các hộ dân, đem về hiệu quả tích cực.
  • Kế hoạch đến năm 2025, tại khu vực nông thôn TP.HCM có 70% hộ nông dân phân loại chất thải tại nguồn. Đây là chỉ tiêu được xem không dễ cho TP.
  • Sáng 30/8/2022, Tạp chí điện tử Môi trường và Cuộc sống tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề: "Giải bài toán phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn" nhằm trao đổi, ghi nhận ý kiến của các chuyên gia, nhà quản lý về thực trạng phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn ở nước ta hiện nay.
  • Từ ngày 1/1/2022, Luật Bảo vệ môi trường 2020 sẽ chính thức phát huy hiệu lực. Trong đó, có nội dung "giá dịch vụ thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt từ hộ gia đình, cá nhân được tính dựa trên khối lượng, thể tích chất thải ra", tuy nhiên, chưa thể áp dụng ngay…
  • Phân loại rác tại nguồn nhìn chung vẫn chưa đi vào đời sống của đại đa số người dân Việt Nam. Trong khi, nhiều quốc gia trên thế giới đã triển khai thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn từ lâu và gặt hái thành công, phải kể đến như Nhật Bản, Canada, Singape, Hà Lan,…
  • Tổ chức phân loại, thu gom chất thải tại nguồn không chỉ đem lại lợi ích kinh tế cho người dân mà còn góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế, nâng cao hiệu quả xử lý chất thải rắn, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn. Nhưng tại sao đến nay vẫn chưa mang lại hiệu quả?