Phan Thanh Giản
-
Đây là một trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng, có nhiều người đỗ đạt cao, trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.
-
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
-
Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, 3 vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.
-
Tiến sĩ Phan Thanh Giản là tiến sĩ Nho học đầu tiên của vùng đất Nam kỳ, một nhà trí thức lớn sinh ra và lớn lên trên đất cù lao tỉnh Bến Tre, người đã tự “sát thân” để mong được “thủ nghĩa”. Đời sau có nhiều ý kiến nhận xét về ông và xung quanh cái chết của ông ...
-
Biết cha bị oan, vị tiến sĩ này đã viết thư lên quan xin được đi tù thay. Hành động hiếu thảo đó được ca ngợi trong sử sách. Đó là một trong nhiều nhân vật nổi tiếng sử Việt có hiếu với cha mẹ.
-
Đầu năm 1868, vua Tự Đức sai Hiệp biện đại học sĩ Trần Tiễn Thành và Bang biện huyện Thành Hóa Nguyễn Văn Tường mang theo một dự thảo đã được triều đình soạn sẵn để theo đó mà bàn thảo vào Gia Định thương thuyết hiệp ước mới, nhưng không được toàn quyền quyết định.
-
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
-
Với truyền thống khoa cử nghìn năm, nước ta từng xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ khoa bảng để lại tiếng thơm muôn đời, trong đó có gia đình của tiến sĩ Ngụy Khắc Đản.
-
Từ xa xưa, núi Đá Bia được xem là núi thiêng với tên gọi Lingaparvata (có nghĩa là Linga - Đấng đại sơn thần - Tối linh Dương vật).
-
(Dân Việt) - Ngày 1.7, tại Trường THPT Phan Thanh Giản (huyện Ba Tri), Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ Kỷ niệm 190 năm Ngày sinh nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1.7.1822–1.7.2012) và khai mạc Ngày Truyền thống Văn hóa của tỉnh.