Pháo phòng không tự hành
-
Pháo phòng không tự hành ZSU-57-2 vẫn được sử dụng trên chiến trường hiện đại cho dù đây là thứ vũ khí rất cao tuổi.
-
Pháo phòng không tự hành Gepard do Đức sản xuất đã cho thấy hiệu suất chiến đấu cực kỳ đáng nể.
-
Ít nhất đã có hai phiên bản pháo tự hành xây dựng dựa trên khung gầm của xe tăng T-34-85 được Việt Nam chế tạo trong thời gian diễn ra kháng chiến chống Mỹ.
-
Nga tuyên bố, Ukraine đã mất 5 hệ thống phòng không chỉ trong 24 giờ qua. Tất cả các hệ thống này đều ở khu vực Kherson.
-
Đức hiện đang đứng trước sức ép tăng cường hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
-
Đức sẽ gửi thêm 7 pháo tự hành phòng không Gepard cho Ukraine, bên cạnh 30 cỗ pháo cùng loại mà Berlin viện trợ trước đó. Có trong tay loại vũ khí này sẽ giúp Kiev đối phó hiệu quả với đòn đánh từ UAV tự sát đối phương.
-
Giới chuyên gia nhận định, UAV tự sát Lancet của Nga đang đặt ra bài toán khó cho Ukraine khi nó đã phá hủy nhiều khí tài hiện đại mà phương Tây chuyển cho Kiev.
-
Theo một binh sĩ chiến đấu cho lực lượng Kiev, pháo phòng không tự hành (SPAAG) do Đức cung cấp sẽ giúp Ukraine dễ dàng nhắm mục tiêu vào các máy bay không người lái do Iran sản xuất.
-
Tình trạng thiếu hụt đạn dược đã là vấn đề "trong nhiều năm" nhưng đang dần trở nên trầm trọng hơn do cuộc khủng hoảng Ukraine.
-
Kiev sẽ nhận được 15 pháo phòng không tự hành Gepard cùng đạn dược vào tháng 7/2022, Berlin cho biết.