Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh cho biết, Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) bổ sung thêm các quy định về hình thức phát triển nhà ở xã hội. Dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đang lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, hiệp hội; dự kiến trình Quốc hội tại kỳ họp tháng 5/2023.
HoREA cho rằng, nếu chỉ “trích 10% tiền sử dụng đất thu từ các dự án phát triển nhà ở thương mại, khu đô thị trên địa bàn” để phát triển nhà ở xã hội thì số tiền này không lớn, nhất là đối với các tỉnh vùng sâu vùng xa.
Sở Xây dựng Hà Nội đã tham mưu UBND thành phố ban hành chương trình phát triển nhà ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2021- 2030. Trong đó, dự kiến trong năm 2023, tổng số nhà ở hoàn thành theo dự án là 21.100 căn.
Sau một năm nhiều biến cố thăng trầm, nhờ được tháo gỡ về pháp lý và vốn, thị trường bất động sản năm 2023 đang lấp ló dấu hiệu kỳ vọng sẽ hồi phục sớm hơn dự định khi trái phiếu doanh nghiệp gỡ khó, lãi suất vay sẽ hạ và dòng tiền sẽ quay trở lại.
Theo kế hoạch phát triển nhà ở xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025, mục tiêu phát triển nhà ở xã hội đến năm 2025 khoảng 1,25 triệu m2 sàn. Tiếp đó, thành phố sẽ triển khai 28 dự án nhà ở xã hội còn lại dự kiến hoàn thành giai đoạn sau năm 2025.
Việc phát triển nhà ở xã hội Vùng Đông Nam Bộ, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị nhấn mạnh cần đưa các chỉ tiêu về phát triển nhà ở, trong đó có chỉ tiêu bắt buộc về phát triển nhà ở xã hội vào hệ thống chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hằng năm của các tỉnh trong Vùng.
Quy định trường hợp dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại, khu đô thị có quy mô sử dụng đất nhỏ hơn 2ha tại các đô thị loại đặc biệt và loại I, hoặc nhỏ hơn 5ha tại các đô thị loại II, loại III thì “chủ đầu tư không phải dành quỹ đất 20%” để làm nhà ở xã hội là chưa phù hợp.
Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Trong đó, có nội dung về phát triển nhà ở xã hội gặp khó khăn, liên tục thiếu nguồn cung được Thủ tướng Phạm Minh Chính trả lời trước Quốc hội và cử tri cả nước.