Phi vật thể
-
Với người dân Cẩm Nhượng, lễ cầu ngư không chỉ là một lễ hội thuần túy mà còn bao gồm cả không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng. Việc được Bộ VHTTDL công nhận lễ hội này là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khiến người dân Cẩm Nhượng càng thêm tự hào.
-
UBND tỉnh Bình Định đề nghị Bộ VHTT&DL xem xét, có văn bản trình Chính phủ đưa di sản võ cổ truyền Bình Định vào danh mục đề cử lên UNESCO ghi danh, tôn vinh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
-
Câu chuyện ly kỳ về "quốc bảo" có tên gọi “Hề Giáp bàn” (chiếc khay Hề Giáp) từng bị coi là chảo rán bánh xèo trị giá 0,6 tấn vàng.
-
Lễ hội đèn lồng Tần Hoài ở thành phố Nam Kinh, Trung Quốc thường diễn ra vào dịp đầu năm mới. Đây là một phần trong hoạt động thường niên mừng Tết Nguyên đán của thành phố.
-
Trong gần 700 năm, những ngư dân ở Oostduinkerke, Bỉ, đã huấn luyện ngựa kéo để giúp họ dễ dàng hơn với công việc đánh bắt tôm, cá tại địa phương. Nặng hơn 2.000 pound, những chú ngựa này rất phù hợp với nhiệm vụ chở ngư dân qua vùng nước lạnh giá của Biển Bắc.
-
Câu lạc bộ (CLB) Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh tại Hà Nội vừa tổ chức thành công Chương trình kỷ niệm 15 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020) và 6 năm UNESCO vinh danh Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là văn hóa phi vật thể của nhân loại.
-
Loại thuốc cầm máu tương truyền nổi tiếng thời cổ đại Kim sáng dược, theo lời đồn có thể cầm máu ngay lập tức. Tuy nhiên, phương thuốc truyền thuyết này cho đến ngày nay lại thất truyền? Vậy thực hư chuyện gì đã xảy ra?
-
600 người hóa thân thành tiên nữ, binh lính, lân sư rồng... diễu hành mừng Tết Nguyên tiêu của người Hoa thành di sản phi vật thể quốc gia.
-
Mất mấy năm trời, ông Bảy Tài bỏ tiền túi ôm thủ tục chạy xin công nhận Lễ Kỳ Yên là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chỉ mong “con cháu muôn đời nhớ đến công lao tiền nhân đi mở đất”.