Phong tục tập quán

  • “Vua” ăn trước một miếng rồi xua tay về phía trước, lúc đó đám cận vệ mới được ăn. Nếu trong bữa “vua” chưa ăn hết thì mọi người phải đùm vào lá chuối đem về cho “vua”.
  • Sau nhiều lần dò hỏi, cuối cùng chúng tôi cũng đặt chân lên ngôi nhà sàn của người Mường nằm chót vót lưng chừng đồi lúc trời đã nhá nhem tối. Đó chính là nhà của “vua” Mường một thời - Bùi Văn Hiển (SN 1958, trú tại thôn Thấu, xã Lạc Sĩ, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình).
  • Một lần tình cờ chứng kiến lệ tục này, dù cách nay đã hơn 20 năm, mỗi lần nhớ lại tôi hãy còn nổi da gà…
  • Về vừa đến cây cầu đình, tôi đã nghe một hồi trống. Chà, ai chết mà đánh trống cúng đám ma vậy kìa? Lại một hồi trống Thùng! Thùng! Lại có người đến viếng nữa rồi! 
  • Đó là cái tên mới mà người dân xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội gọi bến đò Văn Mẫu, nơi đã phát hiện thi thể không đầu trong vụ thẩm mỹ viện Cát Tường. Nhiều năm qua, tại đây đã vớt được hàng chục xác trôi sông trong đó có những thi thể không đầu.
  • Hàng trăm ha rừng cùng muôn loài muông thú ở khu vực Khe Môn (Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng) được bảo vệ gần như nguyên vẹn chính nhờ công một con rắn khổng lồ đang cư ngụ ở đây. Câu chuyện đồn thổi của những người từng gặp rắn khổng lồ đã làm cho nhiều lâm tặc và thợ săn không dám bén mảng đến khu vực này…
  • Tháng 7 âm lịch còn được gọi là “tháng cô hồn” hoặc “mở cửa mả”. Dân gian quan niệm đây là tháng của ma quỷ, đặc biệt là ngày Rằm tháng Bảy là ngày “xá tội vong nhân” - ngày Diêm Vương cho ma quỷ tự do trở về dương thế, đó cũng chính là ngày “âm khí xung thiên”.
  • Theo sách Thích thị yêu lãm, “Vu lan” tiếng Phạn là “Vu lan bồn” như tiếng Hán nói “Cứu đảo huyền” (cứu người bị treo ngược), nói rộng ra là những kẻ bị tù tội hoặc khốn cùng, đói khổ, không cơm ăn áo mặc.
  • Đốt vàng mã là một hủ tục có từ lâu đời của người dân, với ý niệm gửi tiền, vàng (đồ mã) xuống âm phủ cho người đã quá cố. Ấy nhưng cũng có sự lợi dụng tâm linh, cả tin của số đông người trong xã hội mà thành chuyện mưu cầu lợi ích riêng tư, với mục đích mơ hồ không thực tế, những mong được người âm phù hộ cho “ăn nên làm ra”.
  • Giống như các dân tộc khác, để tiến tới lễ cưới hỏi cho đôi trẻ nên vợ nên chồng, nghi thức đầu tiên của người Khmer cũng bắt đầu từ việc nghi lễ mai mối (Pithi che chau).