Phong tục tập quán
-
Trong ngày cưới, cô dâu có rất nhiều việc phải làm, rất nhiều tục lệ phải theo, ví như việc cài kim vào áo khi đi trên đường hay về cửa nhà bước qua hỏa lò cũng vậy.
-
Phong thủy ngày nay đã được nhìn nhận là một bộ môn khoa học trong kiến trúc xây dựng, nhưng với không ít người, câu hỏi xem phong thủy làm gì, nên xem ở những khía cạnh nào vẫn là những băn khoăn.
-
Trong quá trình xét xử, cả nguyên đơn và bị đơn đều đưa ra những bằng chứng khác nhau để khẳng định con bò là quyền sở hữu tài sản của gia đình mình.
-
Vào dịp giỗ, tết, người Thu Lao ở Lào Cai có phong tục rất độc đáo. Cúng ông bà tổ tiên phải là con lợn do gia chủ tự tay chăm sóc, vỗ béo rồi chờ chọn ngày đẹp để mổ thịt.
-
Trên vùng cao nguyên đá thuộc Mã Hoàng Phìn (Hà Giang), đồng bào Mông vẫn giữ tục lệ khiến ai nghe cũng kinh hoàng, nhìn thấy thì khiếp đảm.
-
Trong 3 ngày từ mùng 5 đến mùng 7 Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, lễ hội Gầu Tào của người Mông đã được tổ chức ở thôn Ngài Ma, xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào dân tộc Mông.
-
Mùa xuân, tiết trời mát mẻ, cũng là lúc khắp nơi vào mùa lễ hội. Thống kê cho thấy, cả nước có trên 500 lễ hội cổ truyền lớn nhỏ, mỗi lễ hội mang một nét tiêu biểu và giá trị riêng. Châu thổ sông Hồng - chiếc nôi của nền văn minh lúa nước, cũng là nơi có rất nhiều lễ hội, làng nào cũng có lễ hội của riêng mình.
-
Mùa lễ hội của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên bắt đầu từ tháng giêng đầu năm và kéo dài hết tháng 3.
-
Các đơn vị kinh doanh cho biết, từ sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019, sức tiêu thụ thực phẩm chay đã tăng gấp đôi so với ngày thường, tăng bình quân khoảng 10% so với cùng kỳ năm trước.
-
Ngày 14/2, đoàn kiểm tra Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) phối hợp với Sở Y tế Nam Định kiểm tra công tác an toàn vệ sinh thực phẩm trước thời điểm diễn ra khai ấn đền Trần. Dự kiến có hàng vạn người đến lễ hội, công tác an toàn thực phẩm được siết chặt.