Phong tục tập quán
-
Trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam trên cả nước đã tổ chức và diễn ra rất nhiều nghi lễ đẹp và hấp dẫn, như lễ khai bút, khai ấn, khai hạ...
-
Rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu. Những mâm cỗ cúng Rằm tháng Giêng được bày biện, trang trí bắt mắt giá nửa triệu đồng đang khiến các bà nội trợ "sốt xình xịch", đặt mua.
-
Dù Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch có công văn khẩn đề nghị chấn chỉnh, nhưng cảnh tranh cướp hỗn loạn vẫn diễn ra ở Lễ hội phết xã Hiền Quan, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ.
-
Tháng Giêng là tháng có nhiều lễ hội trên cả nước. Từ làng đến phố, cờ ngũ sắc bay rợp trời, tiếng trống hội như háo hức, như thúc giục, rộn ràng.
-
Đến hẹn lại lên, cứ vào ngày 13 tháng Giêng hàng năm, người dân trong vùng và du khách thập phương đổ về thị trấn Lim (Bắc Ninh) để tham dự Lễ hội Lim nổi tiếng với câu ca quan họ mượt mà đất Kinh Bắc.
-
Tục lệ cô dâu tự về nhà chồng trong đám cưới của người Dao đỏ.Nhà trai không cần đón dâu, bên gái sẽ mang cô dâu sang, là một trong những nghi thức đặc biệt trong đám cưới của người Dao đỏ ở Yên Bái.
-
Trong tiết xuân suy ngẫm, kiếm tìm, vun đắp những lề xưa, tục cũ để dẫu không thành chương hồi, thì cũng là được chép ra, kể lại những chuyện xưa nay của làng quê Việt Nam.
-
Sáng ngày 22.2 (ngày mùng 7 tháng Giêng năm Mậu Tuất), tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền (cày ruộng) Đọi Sơn năm 2018. Đây là lễ hội truyền thống xuống đồng cày ruộng và cầu mong cho một năm mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi.
-
Theo ông Tuấn Anh, hoa mua vào 30 Tết dù có rẻ về tiền, nhưng lại là sản phẩm của khí chất "năm cùng tháng tận" nên chắc chắn sẽ không tốt cho gia đình người mua.
-
Hàng năm cứ vào ngày mùng 5 tết, người dân làng Hà Thạch (Phú Thọ) lại náo nhiệt vui nhộn tham gia hội Lễ hội bắt lợn Ông Cầu.