Phong tục tập quán
-
Cướp giọng gà, trộm đầu năm lấy may hay vỗ mông tỏ tình là những phong tục thú vị ở Việt Nam mà chỉ cần nghe đến tên cũng khiến nhiều người phải bất ngờ.
-
Lễ hội làng Đồng Kỵ được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2016, đây là lễ hội lớn và vui bậc nhất của xứ Kinh Bắc trong những ngày đầu năm mới.
-
Sự tích cây chổi Việt Nam và điển tích Sưu thần ký là những lý giải cho phong tục kiêng quét nhà 3 ngày Tết.
-
Thẳm sâu trong ký ức mỗi người Việt luôn hiện hữu miền ký ức đẹp đẽ với tràn đầy những kỷ niệm yêu thương về làng quê, góc phố, vườn cây, mái nhà; về ông bà, cha mẹ thân thương; về một miền quê ắp đầy kỷ niệm thuở ấu thơ…
-
Bây giờ ghe lườn chỉ còn trong từ điển. Trăm năm trước ghe lườn tung hoành sông nước. Hạ một cây sao ở bờ ranh, chọn khúc đẹp nhất, bổ đôi ra, đã nhìn thấy hai “trự” ghe thườn thưỡn trên nền đất. Đám thợ nhà vần công nhau, đục ruột, làm sạp mũi sạp lái, làm khung uốn một thời gian, xong.
-
Mùa xuân theo con đường đê chạy dọc con sông, miên man hoa xuyến chi nở lặng thầm, được về làng đón tết, được cảm nhận lắng sâu hồn vía ngày Tết cổ truyền của ông bà tổ tiên.
-
Với nhiều người dù là dân di cư tự do, đi xây dựng kinh tế mới sau ngày đất nước thống nhất hay mới về đất Đồng Nai tìm việc làm, tạm cư vài tháng, dăm ba năm, thì khi tết đến xuân về, lòng mọi người vẫn da diết nhớ về cố hương.
-
Hàng trăm lượt khách đến gian hàng cho thuê áo dài ở phố ông đồ Sài Gòn, để xúng xính áo khăn chụp hình, giúp không khí đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 ở Sài Gòn thêm sinh động.
-
Theo quan niệm dân gian, ngày 23 tháng Chạp (tháng 12 Âm lịch) là ngày Táo quân về trời để báo cáo công việc đã xảy ra dưới trần gian trong vòng một năm qua. Bởi vậy, vào ngày này các gia đình đều thành tâm chuẩn bị lễ vật tiễn ông Công, ông Táo về trời.
-
Với những lời ca say đắm, mượt mà, hát páo dung được ví như một trong những “báu vật”, là nét sinh hoạt văn hóa không thể thiếu của đồng bào dân tộc Dao.