PVTex

  • Mới đây, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLVNN) đã có báo cáo số 1277 về việc xử lý các tồn tại yếu kém ở một số dự án, doanh nghiệp của ngành Công thương. Bộ Công an đã khởi tố vụ án, bị can tội Cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng tại một số dự án trên.
  • Lũy kế đến thời điểm 31/12/2018, vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất âm 1.259,7 tỷ đồng, đơn vị không bảo toàn được vốn đầu tư của chủ sở hữu. Riêng năm 2018, doanh nghiệp lỗ 29,95 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước lỗ tăng thêm 139%.
  • Lũy kế đến thời điểm 31/12/2018, vốn chủ sở hữu của Công ty TNHH MTV Công nghiệp tàu thủy Dung Quất âm 1.259,7 tỷ đồng, đơn vị không bảo toàn được vốn đầu tư của chủ sở hữu. Riêng năm 2018, doanh nghiệp lỗ 29,95 tỷ đồng, so với cùng kỳ năm trước lỗ tăng thêm 139%.
  • Trao đổi với PV Dân Việt, Chủ tịch Hội đồng thành viên PVN Trần Sỹ Thanh cho rằng: “Việc hỗ trợ vốn để giải cứu dự án thua lỗ của Công ty Cổ phần Xơ sợi và Hóa dầu (PVTex) không sai. Thậm chí, việc làm này là rất trách nhiệm thực hiện theo chỉ đạo của Bộ chính trị và Chính phủ”.
  • Trong thương vụ giải cứu đại dự án thua lỗ của Công ty Cổ phần Xơ sợi và Hóa dầu (PVTex), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) đã trích hàng chục tỷ đồng từ quỹ phúc lợi của mình nhằm để hỗ trợ cho PVTex trái với quy định pháp luật.
  • Để giải cứu dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ (PVTex) 7.000 tỷ, An Phát Holdings đã ủy quyền cho Công ty An Sơn. Sẽ không có gì đáng nói nếu đối tác có năng lực. Tuy nhiên, công ty An Sơn là công ty mới thành lập, vốn điều lệ chỉ 10 tỷ đồng. Điều gây chú ý hơn nữa, Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc của An Sơn là ông Hồ Trí Dũng và ông Bùi Việt Hà lại là cựu cán bộ chủ chốt của PVTex.
  • Để giải cứu dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi polyester Đình Vũ (PVTex) 7.000 tỷ, An Phát Holdings đã ủy quyền cho Công ty An Sơn. Sẽ không có gì đáng nói nếu đối tác có năng lực. Tuy nhiên, công ty An Sơn là công ty mới thành lập, vốn điều lệ chỉ 10 tỷ đồng. Điều gây chú ý hơn nữa, Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc của An Sơn là ông Hồ Trí Dũng và ông Bùi Việt Hà lại là cựu cán bộ chủ chốt của PVTex.
  • Trong quá trình triển khai dự án xơ sợi Đình Vũ (PVTex), ông Lê Mạnh Hùng là Phó tổng giám đốc PVN phụ trách dự án từ năm 2013 tới nay. Ông Hùng cũng là người đã có ý kiến và chủ trương đồng thuận, là cơ sở để Hội đồng thành viên PVN ban hành nghị quyết chấp thuận chủ trương nghiệm thu có điều kiện dự án xơ sợi Đình Vũ, kết thúc quá trình chạy thử và nhận bàn giao nhà máy để tiếp tục tự tổ chức chạy thử dưới hình thức vận hành thương mại.
  • Trả lời về tình trạng của 12 dự án thua lỗ nghìn tỷ ngành Công Thương, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết, dự án nhiên liệu sinh học Phú Thọ (Ethanol Phú Thọ), trong quá trình đầu tư có sai về địa điểm, sai về các phương án kinh doanh nên dự án này kinh doanh không có hiệu quả và sẽ phải xem xét tổ chức phá sản.
  • Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) là cái tên được nhắc đến nhiều nhất thời gian qua do kết quả hoạt động kinh doanh sụt giảm, 5 dự án thua lỗ nghìn tỷ và khoản lỗ lũy kế gần 3.500 tỷ đồng tại PVC thời hậu Trịnh Xuân Thanh. Đây sẽ là gánh nặng của "siêu uỷ ban" quản lý 1,5 triệu tỷ và chủ tịch Nguyễn Hoàng Anh khi tập đoàn này được chuyển về.