-
Cuộc khủng hoảng chính trị ngoại giao liên quan đến Qatar bùng phát bất ngờ ở vùng Vịnh nhưng thật ra đã âm ỉ từ rất lâu rồi như than vùi dưới tro chỉ cần luồng gió là bùng cháy, như cốc đã đầy nước chỉ cần thêm một giọt là tràn.
-
Quốc vương Kuwait Sheikh Sabah Al-Ahmad Al-Jaber Al-Sabah cảnh báo rằng căng thẳng ngoại giao giữa các nước Arab và vùng Vịnh với Qatar có thể dẫn đến những "hậu quả không mong muốn".
-
Khi Qatar bị các nước khu vực vùng Vịnh như Bahrain, Saudi Arabia, Ai Cập, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) và một số nước khác cô lập Ngoại giao, Thổ Nhĩ Kỳ đã ra tay tích cực hỗ trợ như lá chắn bảo vệ Doha trong những ngày giông bão.
-
Việc cô lập ngoại giao Qatar có thể là sự khởi đầu của một cuộc chiến tranh mới ở vùng Vịnh, Giám đốc Chương trình quan hệ chính trị với các quốc gia vùng Vịnh tại Đại học Washington, ông Simon Henderson nhận định, mà kết cục thì chỉ cần gợi lại cũng đủ để rùng mình.
-
Mọi thứ dùng để kiến thiết đất nước Qatar đều phải nhập ngoại, bất kể gạch đá, đất, gỗ, xi măng, sắt thép, đồ nội thất, hoặc máy móc, cần cẩu, ô tô, xe lu…thậm chí là cát. Cát của họ ngập sa mạc, nhưng nhiễm mặn, không thể sử dụng vào việc gì, kể cả trộn xi măng xây dựng.
-
Trong bối cảnh Qatar đang lâm vào cuộc khủng hoảng ngoại giao trầm trọng với một số quốc gia Ả Rập, Ngoại trưởng nước này lên đường sang thăm Nga thúc đẩy quan hệ song phương. Qatar dường như đang chìa tay muốn Nga giúp đỡ, nhưng liệu Điện Kremlin có sẵn sàng đáp lại?
-
Việt Nam mong muốn các nước sớm thiết lập đối thoại nhằm tìm ra các giải pháp đảm bảo lợi ích của tất cả các bên liên quan, vì lợi ích của nhân dân các nước, đóng góp vào hòa bình, ổn định của khu vực.
-
Nền kinh tế giàu có của Qatar - một trong những nước giàu nhất trên thế giới tính theo GDP bình quân đầu người và xếp thứ 18 trong bảng xếp hạng những nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới đang ngấm đòn đau đớn sau khủng hoảng ngoại giao bị hàng loạt nước cô lập.