Quân đội Nhân dân Việt Nam
-
Ít ai dám tin rằng, chỉ với một lực lượng nhỏ bé ngày đầu thành lập, Quân đội Việt Nam sau này đã chiến đấu và chiến thắng cả Pháp lẫn Mỹ, vươn mình trở thành lực lượng quân sự mạnh bậc nhất khu vực.
-
Trong Chiến tranh Biên giới 1979, lực lượng pháo binh Việt Nam đã tỏ ra không hề thua kém gì so với Trung Quốc, thậm chí chúng ta còn vượt trội hơn về trang bị kỹ thuật.
-
Được phát triển và chế tạo ở Liên Xô thế nhưng “đại bác” vác vai RGP-7 còn được gọi là B41 lại sớm thành danh ở Việt Nam, cũng như gắn liền với hình ảnh người chiến sĩ Giải phóng quân.
-
Dù xe tăng liên tục gặp sự cố, đội Việt Nam hôm qua thể hiện kỹ năng xạ kích ấn tượng tại bán kết Tank Biathlon, rộng cửa vào chung kết.
-
Ít ai biết rằng, trong quá khứ, Quân đội Nhân dân Việt Nam từng tổ chức biên chế Lữ đoàn lính dù tinh nhuệ mang phiên hiệu 305.
-
Trong cuộc Chiến tranh Biên giới 1979, giới cầm quyền Bắc Kinh ngoài 600.000 quân bộ binh còn tung vào chiến trường hơn 500 xe tăng các loại với mục tiêu dùng hỏa lực đè bẹp các điểm phòng ngự của quân và dân ta.
-
Trước các yêu cầu tác chiến ngày càng phức tạp hơn trong môi trường chiến tranh hiện đại, mỗi người lính trên chiến trường giờ đây được các mẫu quân trang được tối ưu hóa xem như một món “vũ khí” khi được vũ trang một cách tối đa từ các loại vũ khí cá nhân cho đến quân trang mang theo trên người.
-
Chiến dịch Sa Thầy là trận đánh thể hiện tài điều địch, dụ địch tài tình của tướng lĩnh Quân đội Nhân dân Việt Nam.
-
Sự ra đi của tướng Nguyễn Chí Thanh đã để lại một sự lúng túng to lớn. Cần phải chọn một nhà lãnh đạo mới cho miền Nam, và gần như không thể tránh khỏi việc chỉnh sửa kế hoạch. Tên ông là Văn Tiến Dũng.
-
Đánh điểm diệt viện là một chiến thuật truyền thống của quân đội ta bắt nguồn từ trận đánh Đông Khê trong chiến dịch Biên giới 1950.