-
Những ngày đầu năm, người Việt thường có những tục kiêng kỵ để tránh những điều xui xẻo, không hay đến với gia đình, người thân của mình.
-
Từ xưa, trong quan niệm dân gian, người Việt cho rằng, giao thừa là thời khắc thiêng liêng, âm dương giao hòa, vạn vât quy tụ. Vì vậy, việc cúng lễ trong nhà, ngoài trời rất được coi trọng trong mỗi gia đình Việt.
-
Theo quan niệm dân gian của người Việt, thịt chuột, thịt chó, hột vịt là món ăn mang nhiều may mắn, thường được thưởng thức vào dịp Tết đến, Xuân về, hoặc ăn khi gặp xui với hy vọng xua đi những điều xui rủi.
-
Chợ chỉ họp vào buổi tối để người trần thế và âm phủ có thể cùng đi dự, mua bán. Đó là quan niệm tín ngưỡng dân gian của người dân bản địa làng Xuân Ô truyền lại từ đời xưa và duy trì cho đến ngày nay.
-
Món ăn kiêng kỵ ngày Tết không biết có từ bao giờ nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân. Người ta làm theo lệ tục từ một lẽ rất đơn giản: “Có thờ có kiêng, có kiêng có lành”
-
Việc tặng quà là cả một nghệ thuật. Nếu món quà làm hài lòng gia chủ, thì đó được coi là những lời chúc may mắn. Còn ngược lại, nó có thể bị coi là điều xui xẻo nếu người tặng không tinh tế
-
Từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây, rất nhiều võ tướng, hiệp sĩ luôn được tái hiện dũng mãnh và sinh động trong hình ảnh cưỡi ngựa xông pha trận mạc.
-
Dù cuộc sống đã có sự giao thoa với người Kinh theo hướng tiến bộ, nhưng người Jarai ở Gia Lai vẫn còn nhiều tập tục độc đáo xung quanh thế giới người chết.
-
Với quan niệm chỉ cần ra ngã ba sông lấy vài lít nước về tắm, gội đầu, thậm chí uống ngay không cần đun nấu là gặp được may mắn, cầu gì được nấy, nhanh thăng quan tiến chức…
-
Các bức ảnh đường phố sinh động trên Google Maps đã thay đổi quan niệm của mọi người về những tấm bản đồ vốn khô khan, nhàm chán.