Sở Y tế Hải Dương đã cấp Chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh (bác sĩ) cho một số cử nhân y khoa "Đông Tây y kết hợp" học ở Quảng Tây (Trung Quốc). Tuy nhiên, việc cấp chứng chỉ này đã lộ ra một loạt những bất cập, có dấu hiệu trái quy định.
Sở Thương mại Quảng Tây, miền Nam Trung Quốc ngày 28/2 cho biết tất cả các cửa khẩu biên giới Trung Quốc-Việt Nam ở khu tự trị dân tộc Choang, Quảng Tây đã khôi phục hoạt động hoàn toàn.
Tại cuộc hội đàm với Bí thư Đảng ủy Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh bày tỏ mong muốn xuất khẩu các mặt hàng sản phẩm nông sản của Việt Nam sang thị trường Quảng Tây.
Tại Diễn đàn kinh tế về sản xuất, tiêu thụ vải thiều được tỉnh Bắc Giang tổ chức ngày 8.6, ông Thang Thành Vỹ - Chủ tịch Hiệp hội Trái cây quốc tế Bằng Tường (Trung Quốc) cho biết: "Vải thiều Bắc Giang đã được tiêu thụ tại đặc khu Thâm Quyến và nhiều thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải...".
Trao đổi với Dân Việt, ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) cho biết, hiện 70% diện tích vải thiều trên địa bàn huyện đã đạt tiêu chuẩn VietGAP. Khi giới thiệu sản phẩm ở Quảng Tây (Trung Quốc), các doanh nhân nước bạn cũng rất hài lòng với trái “lệ chi”.
Nỗi lo quy định truy xuất nguồn gốc nông sản trước khi nhập vào tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) sẽ gây khó cho hoạt động xuất khẩu vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) đã được hóa giải bằng một mã vạch được phía bạn cấp riêng.
Dù đạt được con số ấn tượng nhưng xuất khẩu rau quả của Việt Nam vẫn phụ thuộc quá lớn vào thị trường Trung Quốc khi 3/4 sản lượng xuất khẩu được cung cấp cho thị trường này.
Đó là chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Xuân Cường tại Hội nghị thúc đẩy chăm sóc, tiêu thụ nhãn, vải các tỉnh trọng điểm phía Bắc niên vụ 2018 sáng 18.4. Năm nay vải, nhãn hứa hẹn được mùa, để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, các địa phương cần làm tốt khâu sơ chế, đóng gói, có bao bì nhãn mác đầy đủ.