Quốc hội
-
Theo chương trình kỳ họp, sáng 27/10, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở.
-
Theo quy định của Nghị quyết số 96/2023/QH15, những người được lấy phiếu tín nhiệm có quá nửa đến dưới hai phần ba tổng số phiếu đánh giá "tín nhiệm thấp" thì có thể xin từ chức; trường hợp không xin từ chức thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm tại kỳ họp đó hoặc kỳ họp gần nhất.
-
Theo đại biểu Trương Xuân Cừ (đoàn Hà Nội), những nhân sự lãnh đạo có số phiếu "tín nhiệm thấp" còn cao, số phiếu "tín nhiệm cao" còn thấp đúng là đang có rất nhiều vấn đề, có những vấn đề xã hội cảm thấy chưa hài lòng, còn cảm thấy băn khoăn.
-
Trong số 44 chức danh lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Đại tướng Phan Văn Giang, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nhận được nhiều đánh giá cao nhất, với 448 phiếu và chỉ có 4 phiếu tín nhiệm thấp.
-
Theo chương trình kỳ họp, chiều 25/10, Ban Kiểm phiếu báo cáo kết quả kiểm phiếu việc lấy phiếu tín nhiệm với 44 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn.
-
Sáng 25/10 Quốc hội đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm 44 chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
-
Trong 44 nhân sự cấp cao được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm, có một vị lãnh đạo đã trải qua 4 lần được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm và là người có số lần được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm nhiều nhất.
-
Theo chương trình kỳ họp, sáng 25/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại Đoàn về các vấn đề liên quan đến việc lấy phiếu tín nhiệm.
-
Quốc hội đã thông qua danh sách lấy phiếu tín nhiệm đối với 44 người giữ các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn.
-
Chia sẻ với báo chí bên hành lang Quốc hội, đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An (Đồng Nai) cho rằng, lần này Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm với hơn 40 chức danh lãnh đạo được Quốc hội bầu và phê chuẩn, đó là những chức danh lãnh đạo nhất trong hệ thống bộ máy Nhà nước, nên việc lấy phiếu có ý nghĩa rất quan trọng.