Quỹ bình ổn
-
Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu hết quý IV/2022 (đến hết ngày 31/12/2022) là 4.617.394.724 đồng.
-
Theo lãnh đạo một số doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu, trong kỳ điều hành ngày mai giá xăng có thể giảm về dưới 23.000 đồng/lít và giá dầu về dưới 21.000 đồng/lít nếu nhà điều hành không sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu.
-
Giới chuyên gia cho rằng Việt Nam cần có lộ trình để doanh nghiệp xăng dầu tự làm giá bán lẻ, Nhà nước lui vào giám sát, hậu kiểm và nới lỏng gia nhập thị trường, có chính sách triệt tiêu độc quyền tự nhiên, độc quyền nhóm.
-
Trước việc Bộ Công Thương đề nghị giữ nguyên hai bộ quản lý thị trường xăng dầu tại dự thảo mới nhất, Bộ Tài chính đã lên tiếng và yêu cầu giao toàn quyền quản lý xăng dầu sang Bộ Công Thương.
-
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa yêu cầu Bộ trưởng 10 Bộ ngành liên quan, trong đó có Bộ Tài chính khẩn trương gửi góp ý về cho Bộ Công Thương để hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi Nghị định 83, 95 về kinh doanh xăng dầu.
-
Trong báo cáo gửi Thủ tướng ngày 18/1 về tiến trình sửa đổi chính sách kinh doanh xăng dầu, Bộ Công Thương "tố" Bộ Tài chính chậm có ý kiến, dù cho Bộ này quản nhiều khâu quan trọng ảnh hưởng lớn đến thị trường xăng dầu.
-
Bộ Tài chính vừa có văn bản góp ý dự thảo sửa đổi Nghị định 83 và Nghị định 95 về kinh doanh xăng dầu, theo đó đề xuất giao Bộ Công Thương quản lý xăng dầu để tránh phát sinh bất cập.
-
Tính đến 15h00 ngày 11/1, Quỹ Bình ổn giá xăng dầu của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) đã tăng từ mức 1.989 tỷ đồng (lần điều chỉnh ngày 1/1) lên thành 2.070 tỷ đồng.
-
Dù giá dầu thô toàn cầu có lúc rớt mạnh nhưng giá xăng trong nước chưa chắc đã giảm tương ứng.
-
Không lâu sau đề xuất của Bộ Tài chính để Bộ Công Thương quản lý toàn diện thị trường xăng dầu và Chính phủ có ý kiến giao một Bộ quản lý thị trường này, Bộ Công Thương lại đề xuất giao Bộ Tài chính quản lý thị trường này thay mình.