Quỹ bình ổn
-
Liên Bộ Tài chính - Công Thương vừa quyết định điều chỉnh giảm đồng loạt giá các mặt hàng xăng dầu bán lẻ trong nước, theo đó xăng dầu sẽ giảm thấp nhất 380 đồng đến cao nhất gần 2.000 đồng/lít.
-
Ngày 14/9, Bộ Tài chính cho biết, số dư Quỹ Bình ổn giá xăng dầu đến hết quý II/2022 đến hết ngày 30/6 là 310,794 tỷ đồng.
-
Từ 15 giờ hôm nay 12/9, giá các mặt hàng xăng dầu đồng loạt giảm mạnh 1.000 đồng/ lít.
-
"Nguồn cung xăng dầu của thế giới đang dồi dào, nguồn cung trong nước lúc này cũng không thiếu. Vậy nhưng lại có thông tin cho rằng đang đứt gãy nguồn cung xăng dầu thì hết sức phi lý", Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.
-
Từ 15h chiều nay (22/8), xăng E5 RON 92 và xăng RON 95 bán lẻ giữ nguyên giá bán, trong khi đó giá dầu đồng loạt tăng mạnh từ 736-851 đồng/lít.
-
Thị trường xăng dầu có thể tự điều tiết, doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh và người tiêu dùng trả tiền sử dụng xăng dầu theo giá thị trường được Nhà nước điều hành.
-
Giá xăng kỳ điều hành ngày 11/8 dự kiến có đợt giảm tiếp sau đà lao dốc mạnh của dầu thô thế giới, nếu liên Bộ Công Thương - Tài chính trích quỹ bình ổn, giá xăng sẽ giảm ít hơn.
-
Đúng như dự đoán, giá xăng dầu trong nước tại phiên điều chỉnh ngày 21/7 đã giảm mạnh xuống mốc 25.000 đồng/ lít. Đây là đợt thứ 2 trong vòng 1 tháng qua, giá xăng dầu trong nước giảm mạnh cùng đà giảm của giá xăng dầu thế giới.
-
Lần đầu tiên sau nhiều tháng, người tiêu dùng được tận hưởng giá xăng dầu giảm trên 3.000 đồng/lít. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, doanh nghiệp nếu không phải trích lập Quỹ Bình ổn giá, mức giảm giá xăng có thể còn lên đến 5.000 đồng/lít.
-
Theo quan điểm của lãnh đạo Bộ Công Thương, việc đề xuất bỏ Quỹ bình ổn giá trong xăng dầu nói bỏ thì đơn giản lắm… nhưng bỏ mà giá xăng tăng sốc, ví dụ như ngày 13/6, giá xăng tăng sốc 4.000 đến 5.000 đồng thì ra sao?