Quỹ tiền tệ quốc tế
-
Thời gian qua, tỉ lệ nợ/GDP của Việt Nam đã giảm nhờ các chính sách tài khóa thận trọng. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng, trọng tâm của quản lý nợ công là cơ cấu nợ và giá trị chịu rủi ro, chứ không phải quy mô nợ.
-
Sáu tháng sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, mối đe dọa tàn khốc đối với nền kinh tế toàn cầu đang dần trở nên hiện hữu rõ ràng hơn bao giờ hết.
-
Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm sau (2023) của bốn nền kinh tế hàng đầu Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) là Đức, Pháp, Italia và Tây Ban Nha.
-
Theo IMF, nền kinh tế toàn cầu đã có quý tăng trưởng âm kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát hai năm trước...
-
Giá các mặt hàng lương thực tăng mạnh đang "càn quét" ở nhiều nước đang phát triển kể từ khi cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine bùng nổ, trong khi một số nước giàu có hơn cũng bị "mắc kẹt" trong vòng xoáy này.
-
Tân tổng thống Sri Lanka Ranil Wickremesinghe nói hiện chưa phải thời điểm thích hợp để nhà lãnh đạo lưu vong Gotabaya Rajapaksa về nước vì có thể làm gia tăng căng thẳng.
-
Sau đại dịch Covid-19, lạm phát đang khiến các quốc gia Châu Á chi tiêu công tăng mạnh. Thâm hụt ngân sách, nợ nần chồng chất, thậm chí là rủi ro phá sản cũng đang rình rập 1 số quốc gia ở khu vực này.
-
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
-
Giá cả, lạm phát vượt kiểm soát đang đẩy cuộc sống người dân rơi vào hỗn loạn. Một số quốc gia đã xảy ra biểu tình phản đối chính phủ.
-
Lực lượng an ninh Sri Lanka đã đột kích vào một trại biểu tình tại các khu vực văn phòng của chính phủ ở thủ đô Colombo vào đầu ngày 22/7, một ngày sau khi tổng thống mới của đất nước tuyên thệ nhậm chức.