Quỹ tiền tệ quốc tế
-
Các nhà lập pháp Sri Lanka hôm 20/7 đã bầu Thủ tướng Ranil Wickremesinghe làm tân tổng thống, sau khi cựu Tổng thống Gotabaya Rajapaksa tháo chạy khỏi đất nước.
-
IMF sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu một cách đáng kể trong bản cập nhật sắp tới, giữa bối cảnh các nền kinh tế đang phải vật lộn với những lựa chọn hết sức hạn hẹp.
-
Ngày 16/7, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế Kristalina Georgieva đã cảnh báo triển vọng kinh tế toàn cầu "đặc biệt không chắc chắn" có thể trở nên tồi tệ hơn nếu giá cả hàng hóa tiếp tục leo thang.
-
Các chuyên gia khẳng định, các biện pháp cực đoan của Washington nhằm trừng phạt Moscow đã làm tăng nhu cầu thoát khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD ở các quốc gia khác, và thậm chí là thoát ra khỏi hệ thống tài chính do Mỹ hậu thuẫn.
-
Sau khi chiếm giữ dinh thự của Thủ tướng Sri Lanka Ranil Wickremesinghe, người biểu tình nấu ăn, phơi quần áo tại đây.
-
Không thể loại trừ suy thoái trên toàn thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF cảnh báo.
-
Ban Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã có kết luận đợt tham vấn Điều IV năm 2022 với Việt Nam. Trong đó, IMF dự báo tăng trưởng GDP thực đạt 6% năm 2022 khi hoạt động kinh tế trở lại bình thường và Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội được triển khai thực hiện.
-
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo triển vọng của kinh tế toàn cầu đã xấu đi đáng kể kể từ tháng Tư và không loại trừ nguy cơ suy thoái trong năm tới do những rủi ro gia tăng.
-
Mới cách đây vài tháng nhiều người còn hồ hởi về khả năng bùng nổ tăng trường sau đại dịch. OECD lúc đó lập luận rằng kinh tế thế giới những tháng đầu 2022 “đang trên đường phục hồi mạnh mẽ tuy không đồng đều” sau đai dịch. Nhưng mọi thứ đã thay đổi.
-
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice cho biết tổ chức này dự kiến hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2022 vào tháng tới. Tuyên bố trên được đưa ra sau các động thái tương tự của Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong tuần này.