Quy trình kỹ thuật
-
Nhắc đến tôm thẻ chân trắng, mọi người thường nghĩ đến vùng đồng bằng sông nước. Thế nhưng, hiện nay loại tôm thẻ này đã được anh Nguyễn Việt Tuấn nuôi thành công ở xã Ea Sin (huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk).
-
Trung bình mỗi năm, trang trại nuôi giun quế (trùn quế) của anh Dương Văn Tú, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương (Nghệ An) cho sản lượng giun quế khoảng 10 tấn và sản lượng phân quế khoảng 300 tấn. Với giá 50.000 đồng/kg giun, 3.500 đồng/kg phân, mỗi năm, nguồn thu của anh Tú từ giun quế lên đến 1 tỷ đồng.
-
Anh Nguyễn Trung Trọng ở thôn Phúc Trung, xã Nam Phúc Thăng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh là người tiên phong áp dụng quy trình nuôi tôm thâm canh 3 giai đoạn tuần hoàn ứng dụng công nghệ vi sinh hiện đại.
-
Năm 2017, chị Nguyễn Thị Giang ở tổ dân phố 19/5, thị trấn nông trường Trần Phú, huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) đã tới Viện Đại học Nông nghiệp 1 chọn giống hồng xiêm xoài, đem về trồng trên 3.000 m2 đất vườn. Sau 4 năm, vườn hồng xiêm xoài đã cho thu hoạch và đến năm thứ 5 cho thu hoạch chính...
-
Ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), tiến bộ kỹ thuật đã góp phần mang lại nhiều đổi thay cho sản xuất nông nghiệp. Trong thời gian tới, Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan đề nghị cần tiếp tục ứng dụng KHCN, tạo dựng hình ảnh một nền nông nghiệp chuyên nghiệp, được chuẩn hóa quy trình...
-
Theo anh Bình, Chi hội trưởng chi hội nông dân thôn Phú Tiến, xã Đắk Nang, huyện Krông Nô (tỉnh Đắk Nông) vụ mùa năm nay gia đình thu hoạch khoảng hơn 03 tấn vú sữa, trên 10 tấn sầu riêng bói; trên 20 tấn bơ; 50 tấn cà phê tươi với tổng thu nhập gần 1,5 tỷ đồng.
-
Trước thông tin dâu tây Sơn La đang bị ảnh hưởng bởi dâu tây Trung Quốc, trao đổi với Dân Việt sáng 17/3, ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La khẳng định, trên địa bàn tỉnh Sơn La tuyệt đối không có dâu tây Trung Quốc.
-
Thất vọng với cây lúa giá thấp, bấp bênh, chị Nguyễn Thị Lẹ (xã Hậu Mỹ Bắc A, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) chuyển sang trồng sen lấy ngó, thu lời nửa triệu đồng mỗi ngày.
-
Nhờ cần cù, chăm chỉ, chịu tìm tòi, sau nhiều năm kiên trì nuôi loài cá ít ai dám nuôi, ông Nguyễn Tiến Dũng (sinh năm 1968) ở thôn Trung Tuyến, xã Bình Dân, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương đã gây dựng thành công mô hình nuôi con cá chình đặc sản, mỗi năm đem lại lợi nhuận nửa tỷ đồng.
-
Vào một ngày cuối năm, chúng tôi có dịp đến thăm vườn mai kiểng của gia đình anh Trần Văn Minh ở xã Phan Tiến, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Dẫn chúng tôi đi xem vườn trồng mai vàng trong khu đất sỏi đá, anh Minh thổ lộ: Tôi đam mê nghề trồng mai kiểng khi còn nhỏ tại quê nhà An Giang...