Rau thơm
-
Sau bao năm xa nhà, mỗi lần trở về thăm quê cũ, tôi cảm thấy sững sờ vì quê mình càng ngày càng đổi thay. Ngày xửa ngày xưa, đường vào làng toàn là cầu ván, cầu cây và những mái nhà ọp ẹp dọc theo các con sông con rạch. Giờ đây, đường sá phẳng phiu, cầu xi măng, nhà tường đã bắt đầu mọc lên khắp thôn xóm.
-
Bánh bèo là món ăn dân dã của nhiều vùng miền khác nhau, nổi tiếng nhất là bánh bèo Huế, bánh bèo Quảng Nam, bánh bèo Quảng Ngãi, bánh bèo Sài Gòn, bánh bèo miền Tây… Mỗi địa phương đều có cách làm, cách biến tấu mang hương vị riêng.
-
Chỉ với diện tích hơn 400m2 sân vườn nhưng nhà chị Quỳnh luôn có rau sạch để ăn, hoa đẹp để ngắm quanh năm.
-
Mùi hôi miệng do sự phân hủy protein của các vi sinh vật ở miệng như thức ăn sót lại trong miệng, kẽ răng, nhiễm trùng nướu, sâu răng, viêm nướu, lợi
-
Ở vùng biển gần bờ từ Cà Mau đến Kiên Giang cũng như vùng biển quanh các đảo Hòn Khoai, Nam Du, Phú Quốc, … có nhiều mực sinh sống. Đây là động vật nhạy cảm với biến đổi của thời tiết và ánh sáng. Dựa vào đặc tính này, ngư dân thường hay tổ chức đi câu mực.
-
Những ngày cuối năm, nông dân làng rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP. Hội An, Quảng Nam) tất bật chăm bón rau màu chuẩn bị thu hoạch cung ứng cho thị trường vào dịp tết. Trung bình mỗi ngày làng rau này xuất bán 2 tấn rau các loại cho các chợ và siêu thị lớn tại miền Trung.
-
Tiết canh ong rất ngọt, béo, thơm, có vị lạ hơn bất kì món tiết canh nào khác. Tuy món tiết canh ong được đánh giá là món "đệ nhất” nhưng không phải ai cũng dám ăn, vì cứ mười người ăn thì có ba đến bốn người bị dị ứng.
-
Hành trình đến miền Tây là hành trình đến với sông nước miệt vườn, môi trường sinh thái và sự trải nghiệm nét văn hóa lúa nước đặc sắc tuy giản đơn nhưng thắm đượm tình người vùng sông nước.
-
Từ thân phận người đi bán sứa, đóng gói thuê, chị Nguyễn Thị Thiếc (thôn Xuân Lộc, xã Gio Việt, huyện Gio Linh, Quảng Trị) đã trở thành tỷ phú nhờ có con mắt tinh tường khi phát hiện ra giá trị của con sứa biển quê nhà.
-
Người Việt vốn đề cao những giá trị tinh thần nhưng lạ thay trong ngôn từ lại hay nhắc đến từ “ăn” như: ăn ở, làm ăn, ăn nói, ăn học, bụng dạ hẹp hòi… bởi một lí do từ phong cách ẩm thực thể hiện qua cách lựa chọn, chế biến sẽ nói lên bản sắc văn hóa, cách ứng xử với cuộc sống con người và cảnh sắc thiên nhiên ở mỗi vùng miền.