Rêu đá
-
Trong tiếng Tày, “Quoẹ húc” chỉ loại rêu quý hiếm, mọc bám vào các gờ đá nơi thượng nguồn con suối. Là thức quà của dòng suối trong lành, rêu đá gắn liền với cuộc sống của người Tày xã Xuân Giang và xã Bằng Lang (huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang) từ bao đời nay.
-
Nói đến đặc sản xứ Tây Bắc, người ta nghĩ ngay đến cơm lam, thịt trâu gác bếp, xôi nếp cẩm hay món pa pỉnh tộp được chế biến công phu. Thế nhưng chẳng mấy ai biết, bên bờ suối trong vắt từ triền núi, có những vạt rêu xanh rì chỉ mùa đông mới có lại là đặc sản hấp dẫn. Đó là rêu suối.
-
Những tưởng không ăn được nhưng khi đem chế biến kiểu này thì lại thành món đặc sản.
-
Rêu đá là đặc sản "trời cho" ở các vùng Tây Bắc, bởi chúng chỉ mọc tự nhiên trên các mỏm đá, các bờ suối đầu nguồn. Rêu đá giờ không chỉ là món ăn dân dã, mà còn trở thành món ăn đặc sản hấp dẫn du khách gần xa.
-
Đó là bãi rêu đá nằm bên bờ sóng biển, ngay sau đền Cờn (ngoài) thuộc phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Mai (Nghệ An). Nơi này rất thích hợp cho những ai thích phượt và du lịch "bụi".
-
Nhắc đến ẩm thực miền đất ngọc Lục Yên (tỉnh Yên Bái), người ta thường nghĩ tới các món ăn nổi tiếng như vịt bầu, cá bỗng, măng mai, gà trống thiến... Thế nhưng, ở đây còn có một món ăn đặc biệt khác, được ví như đặc sản "trời ban", đó là rêu đá.
-
Từ nhiều đời nay, rêu đá ở dưới đáy các sông, suối trên thượng nguồn sông Lam được người dân miền núi xứ Nghệ xem như một loại thực phẩm phục vụ đời sống hằng ngày. Đặc biệt đối với đồng bào người Thái, rêu đá còn được dùng để chế biến ra nhiều món ăn truyền thống, ngon và đặc sắc trong dịp lễ, Tết.
-
Vài năm trở lại đây, ở vùng cao Tây Bắc, đặc biệt là ở các khu du lịch như Sa Pa (Lào Cai), Sơn La, Hà Giang, Điện Biên,... một số loại rau rừng đang trở thành những món ăn đặc sản đắt đỏ, "ăn là nghiện "và được nhiều người "săn lùng".
-
Đồng bào dân tộc Thái sông Mã vốn nổi tiếng khéo léo, cầu kỳ trong nấu nướng, chế biến món ăn, nên chỉ từ những nguyên liệu rất đỗi bình dị của núi rừng, họ đã tạo ra biết bao món ăn độc đáo, trong đó có món rêu xanh. Tôi còn nhớ lần đầu tiên nhìn thấy món rêu xanh của người bạn cùng phòng mang ra từ huyện Sông Mã, tôi ngạc nhiên và tò mò, bởi chưa biết rêu cũng có thể làm món ăn.
-
Ngược phố lên các tỉnh miền núi Tây Bắc những ngày này, điều dễ bắt gặp nhất là những dãy hàng chợ ven đường, bày la liệt các loại nông sản "độc, lạ" như nhân sâm, ngọc cẩu, cà dại, rêu đá và vô số sản vật khác do chính tay bà con dân tộc các bản vùng cao làm ra. Từ bó rau, bó măng, củ riềng, quả ớt đến con lợn, con gà…Giáp Tết, Tây Bắc thu hút đông đảo người dân dưới phố thị lên săn tìm các loại nông sản "độc, lạ"...