Ngày 9.11, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà đã trả lời câu hỏi chất vấn của đại biểu Trương Trọng Nghĩa (Đoàn TPHCM) về dự án khu đô thị Cần Giờ được dư luận quan tâm thời gian qua.
Không chỉ có giá trị về sinh thái, môi trường, rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ còn thể hiện ý nghĩa to lớn cho những nỗ lực của chính quyền và nhân dân TP.HCM trong việc hồi sinh sự sống của con người và sinh vật trên một vùng đất bị nhiễm chất độc hóa học.
Rừng ngập mặn và hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Cần Giờ là tài nguyên vô cùng quý giá của TP.HCM. Tuy nhiên, các nhà khoa học tiếp tục cảnh báo, chất lượng rừng ngập mặn Cần Giờ hiện nay đang đặt ra nhiều vấn đề đáng báo động.
20 năm quản lý, phát triển Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn (KDTSQRNM) Cần Giờ là nỗ lực tuyệt vời của TP.HCM nói chung và nhân dân huyện Cần Giờ nói riêng, trong nỗ lực kiến thiết sau chiến tranh.
Mặc nhiều người nuôi ốc hương kỳ cựu (còn gọi vui là “ốc phá sản”) khuyến cáo môi trường nước ở Cần Giờ - vùng duyên hải của TP.HCM, không thích hợp nuôi ốc hương, nhưng lão nông Ba Mãnh (Huỳnh Văn Mãnh) vẫn thu tiền tỷ mỗi năm từ loài “ốc phá sản” này.
Trước đây, ở Cần Giờ cá ngát nhiều đến mức người ta chẳng thèm ăn, nhưng hiện nay đã trở thành món đặc sản được các quán ăn, nhà hàng trên thành phố về săn lùng.
Rừng ngập mặn Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh có nhiều loài đặc sản tự nhiên như cua biển, “sâm đất” (sá sùng)… là chốn mưu sinh của nhiều cư dân nghèo vùng ngoại thành.
Rừng ngập mặn Cần Giờ (TPHCM) được coi là một trong những cánh rừng đẹp nhất Đông Nam Á và được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. Nơi đây cũng có đàn khỉ với hàng ngàn con sinh sống, thu hút nhiều du khách đến tham quan.