Thời tiết nắng nóng như đổ lửa, có nơi nhiệt độ lên đến 40 độ C, nhiều du khách ở các thành phố lớn đã lên Sa Pa (Lào Cai) để trải nghiệm khí hậu mát mẻ, trong lành nơi đây.
Là vùng đất cằn cỗi, sản xuất nông nghiệp khó khăn, nông dân đắp bờ đá làm ruộng trồng lúa nước, xã Pắc Ngà (huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La), con đường giảm nghèo ở đây phải vượt qua nhiều gian nan...
Ngày đầu mùa hè này, lên vùng núi cao Suối Thầu (nay thuộc xã Liên Minh) của thị xã Sa Pa, du khách sẽ có cơ hội ngắm những khu ruộng bậc thang mùa nước đổ đẹp như tranh thủy mạc.
Đèo Ô Quy Hồ là tuyến đường giao thông quan trọng nối liền hai tỉnh Lai Châu và Lào Cai. Hơn nữa, nơi đây còn là một địa danh thu hút khách du lịch bởi bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, xanh tươi.
Ngày càng có nhiều đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) hình thành mô hình nuôi cá chép trên ruộng bậc thang sau mỗi mùa cấy mang lại hiệu quả kép.
Tôi là người Kinh, sinh ra ở Hưng Yên. Nhưng nhắc đến quê nhà, hình ảnh hiện lên trong đầu tôi là “Đường lên Tây Bắc xa xôi/ Nếp nhà sàn thấp thoáng…”. Nỗi nhớ cứ dâng đầy trong ngực, dâng nhòa đôi mắt. Tôi nhớ ngôi nhà sàn ở Bản Đán, nơi tôi được làm con nuôi - lụk liệng.
Sớm thức dậy nơi phố cổ Đồng Văn (huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang), đứng lưng chừng dốc đã thấy hơi lạnh lẩn khuất, mơn man da thịt. Tìm nơi trốn cái lạnh, đoàn khách chúng tôi có mặt ở trung tâm chợ phố cổ. Anh bạn trong đoàn nhanh chóng chọn cho chúng tôi quán ăn sáng đông đúc, tấp nập “Bánh cuốn bà Hà”.
Với hương vị đặc đậm đà, cách nuôi độc đáo không phải cho ăn, công đoạn chế biến cầu kỳ…từ lâu món cá chép ruộng nướng đã trở thành món ăn “gây thương nhớ” cho du khách mỗi lần đến với các huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang.