Sách đỏ
-
Theo anh Khanh, người nuôi chồn hương xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang, chồn mẹ đẻ 2-3 lứa/năm, mỗi lứa đẻ 3-5 con, Chồn hương giống nuôi khoảng 6-9 tháng đạt trọng lượng khoảng 3,8-4,5 kg. Chồn hương là động vật hoang dã không có trong sách Đỏ, muốn nuôi vẫn phải theo quy đinh của pháp luật...
-
Từ chỗ nuôi ba ba không đem lại hiệu quả kinh tế, anh Trần Minh Quan, ấp Tân Thành, xã Nhơn Nghĩa, huyện Phong Điền (TP Cần Thơ) chuyển sang nuôi cua đinh (hay còn gọi là ba ba Nam Bộ-một loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ, muốn nuôi phải xin giấy phép).
-
Đến thời điểm này, kiểm lâm viên Vườn Quốc gia Bến En (ở tỉnh Thanh Hóa) đã phát hiện 27 loài thú thuộc bộ gặm nhấm thuộc 4 họ khác nhau gồm: Sóc cây, chuột, dúi và nhím, trong đó có nhiều loài có tên trong Sách đỏ Việt Nam.
-
Người phụ nữ ở phường An Cựu, TP Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) bất chợt thấy một con động vật hoang dã đang bò trên phố. Chị đi tới nhấc lên, là một con rùa lạ. Đoán đây rất có thể là một con rùa quý hiếm có tên trong sách Đỏ nên chị mang đến nộp lực lượng kiểm lâm.
-
Một người dân ở xã Cao Quảng (huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình) bị ngành chức năng xử phạt 6.000.000 đồng về hành vi mua bán, giết mổ động vật rừng, động vật hoang dã trái pháp luật. Con động vật hoang dã bị giết mổ trái phép mà một con trăn đất.
-
Toàn tỉnh Điện Biên có hơn 423.000ha rừng (theo Quyết định số 816/QĐ-BNN ngày 20/3/2024 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về công bố hiện trạng rừng năm 2023), với hệ động vật, thực vật rừng đa dạng, phong phú, nhiều loài động vật hoang dã quý, hiếm; thực bản địa...
-
Đầu tư nuôi chim trĩ đỏ, ông Nguyễn Bửu Thanh, nông dân phường Long Hưng, quận Ô Môn, TP Cần Thơ tìm ra cách cho chim quý hiếm này nghe nhạc vào giai đoạn sinh sản để tỷ lệ đậu phôi cao, gia tăng sản lượng trứng.
-
Nuôi cá hô thương phẩm trong ao sử dụng thức ăn công nghiệp là mô hình thuộc Chương trình phát triển các mô hình thủy đặc sản nước ngọt tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang. Sau khi triển khai đến các hộ nông dân đã mang lại giá trị hiệu quả kinh tế cao, giúp tăng thu nhập cho bà con nông dân.
-
Thời gian gần đây, người dân tại một số địa phương như Hà Tĩnh, TT-Huế...vô tình bắt gặp loài bò sát quý hiếm có tên là rùa núi vàng-một loài động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ. Nhiều người đặt câu hỏi, vậy rùa núi vàng sống ở đâu, rùa núi vàng có bị cấm nuôi không, rồi tuổi thọ rùa núi vàng là bao nhiêu năm?
-
Với giá bán một cặp chim trĩ làm giống giá 2 triệu đồng, chim trĩ 1 ngày tuổi với giá 35.000 đồng/con, chim trĩ thương phẩm giá 250.000 đồng/kg. Mỗi năm doanh thu từ mô hình nuôi chim trĩ của anh Lợi, xã An Xuân, huyện Tuy An, (tỉnh Phú Yên) khoảng 150 triệu đồng.