Sâm ngọc linh
-
Chiều nay, 5/9, trong chuyến công tác tại Kon Tum, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã cắt băng khánh thành Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển sâm Ngọc Linh của Bộ Khoa học và Công nghệ, cũng như thăm điểm trồng sâm trên núi Ngọc Linh.
-
Lần đầu tiên tỉnh Kon Tum phối hợp với Bộ Y tế, Bộ NN&PTNT tổ chức hội thảo quy mô lớn về sâm Ngọc Linh và các dược liệu khác, mở đầu chuỗi hoạt động này là triển lãm trưng bày “đưa sâm từ rừng về phố”.
-
Sản phẩm sâm Ngọc Linh chính gốc sẽ được dán logo, tem chỉ dẫn địa lý trong thời gian tới.
-
Cây sâm cần tán rừng già để sinh trưởng, mang lại kinh tế cho người trồng, vì vậy, giữ rừng cũng là giữ sâm quý.
-
Hai bình rượu sâm Ngọc Linh có giá trị lên tới hàng chục cây vàng. Cụ thể, mỗi bình rượu sâm có chứa tới 48 lít rượu kèm hàng kg sâm có giá trung bình khoảng hơn 250 triệu đồng mỗi bình.
-
Khoảng những năm đầu 90 trở về trước, người Xê Đăng ở vùng Tu Mơ Rông mang bao lên rừng tìm sâm Ngọc Linh. Chỉ cần đi bộ trong rừng khoảng vài tiếng đồng hồ là tìm được đầy bao.
-
Nằm ở thung sâu đại ngàn phía Bắc tỉnh Kon Tum có một dòng suối mang trong mình nhiều huyền thoại ít ai biết đến.
-
Tận dụng lợi thế về khí hậu, địa lý, ngoài các cây công nghiệp như cà phê, bời lời, huyện Đăk Glei (Kon Tum) đang định hướng, vận động nhân dân phát triển trồng 2 loài sâm quý, đó là cây sâm Ngọc Linh và sâm dây. Đây là 2 loại cây chủ lực góp phần thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình trên địa bàn trong thời gian tới…
-
Nguồn “nước đắng” đó bắt nguồn từ những đỉnh núi quanh năm mây phủ. Nơi đó có một thứ cây rất quý, từ rất xa xưa người dân ở đây đã biết dùng củ và lá để tẩm bổ và chữa bệnh. Thứ cây đó mang trong mình vị rất đắng, đến nỗi nguồn nước từ trong núi chảy ra thấm qua rễ và củ của cây, làm cho nước cũng có vị đắng. Vì vậy mà dòng suối có tên gọi Tê Xăng cũng là điều dễ hiểu.
-
Những năm gần đây, nhiều thanh niên trẻ huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã tạo việc làm, thu nhập tốt từ việc thả sâm dây, trồng sâm Ngọc Linh dưới tán rừng. Bên cạnh sâm dây, sâm Ngọc Linh, các nông dân trẻ ở đây còn trồng thêm nhiều loài cây dược liệu, cây thuốc quý khác như đương quy, sơn tra, ngũ vị tử...