Sâm quý
-
Loài sâm quý này chỉ mọc duy nhất ở núi Dành (Bắc Giang), được gọi tên là sâm nam núi Dành (hay cát sâm). Từ khi trở thành “thần dược” tiến vua, sâm bị khai thác cạn kiệt, gần như tuyệt chủng, chỉ sót lại duy nhất một cây, mọc trong xó vườn một gia đình. Qua nhiều thăng trầm, giống sâm quý dần được hồi sinh, mang lại cơ hội làm giàu cho nhiều người.
-
Từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau là thời điểm sâm Ngọc Linh ngủ đông. Trong khoảng thời gian này, bà con người Xơ Đăng trồng sâm Ngọc Linh-loài sâm đặc hữu quý hiếm ở xã Măng Ri, huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) phải liên tục thay nhau ngày đêm canh gác để bảo vệ những luống sâm của gia đình. Công việc tưởng chừng như đơn giản nhưng hết sức gian nan, cực khổ bởi mưa lũ, chim chuột và kẻ xấu luôn rình mò, phá hoại các vườn sâm.
-
Được biết đến là loại sâm quý của núi rừng Trung Trung Bộ, giới khoa học đã từng đánh giá sâm Ngọc Linh không thua kém bất cứ loài sâm nào trên thế giới.
-
Loài sâm này có giá từ vài trăm triệu lên tới hàng tỷ đồng.
-
Núi Ngọc Linh (Quảng Nam) hoang sơ khiến du khách mê hoặc giữa rừng già. Ở đó người dân trồng loại sâm quý tha hồ khám phá.
-
Các loại sâm anh sưu tầm về đều là sâm Việt Nam, thứ mà giới chơi sâm đánh giá là quý hơn “vàng ròng”.
-
Nặng khoảng 1kg nhưng tuổi đời lên tới gần 100 năm nên củ tiết trúc nhân sâm quý hiếm đang được trả với mức giá hàng trăm triệu đồng. Song, chủ nhân vẫn chưa đồng ý bán.
-
Đối phó với nhiều vụ trộm sâm Ngọc Linh, người dân tộc Xê Đăng, xã Trà Linh (huyện Nam Trà My, Quảng Nam) đã vót chông cắm dày đặc quanh vườn và phủ lá ngụy trang chống trộm đột nhập.
-
Dù được rất nhiều người biết đến và mua về để sử dụng làm thuốc, thế nhưng ngay cả tại quê hương của sâm cau là huyện miền núi Sơn Tây (Quảng Ngãi), không phải ai cũng đã tận mắt nhìn thấy loại cây này.